Tổng lượng thải từ hoạt động nuôi trồng thủy, hải sản tại huyện Tĩnh Gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 44 - 48)

Các thông số Nuôi tôm, cá Lượng thải (tấn/năm) Sinh hoạt Tổng lượng thải (tấn/năm)

BOD - 26,7 109,5

COD - 45,4 218,4

N-T 8,1 4,8 34,64

P-T 7,3 1,1 10,31

TSS - 53,4 112,6

Phân vô cơ 460 - 460

Phân hữu cơ 5100 - 5100

Vôi 1024 - 1024

Chất hữu cơ từ thức

ăn 702 - 702

Lượng nước thải 80.000 m3

Tổng thải lượng từ hoạt động nuôi trồng thủy hải sản như trên một mặt sẽ gây nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước ngầm, cường hóa các q trình mặn hóa ở cửa sơng và nước ngầm. Mặt khác cịn gây ơ nhiễm vùng nước ven biển, gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến môi trường nước ven biển, mỹ cảm chung và sức khỏe cộng đồng.

Ngoài ra, các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng bị ảnh hưởng do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm. Mặn hóa, phèn hóa tại khu vực cửa sơng ven biển dẫn đến

các sản phẩm nông nghiệp kém chất lượng hoặc đất canh tác không thể tiếp tục sử dụng. Q trình ni trồng thủy hải sản đã khai thác nguồn nước ngầm một cách quá mức dẫn đến thiếu nước tưới tiêu và gây khó khăn khơng nhỏ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp trong khu vực. Việc mở rộng diện tích đất ni trồng thủy hải sản đã cạnh tranh diện tích đất canh tác với hoạt động nơng nghiệp, thậm chí người nơng dân cịn chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp thành các đầm ni tơm, cá làm giảm sút đáng kể diện tích đất nơng nghiệp, gián tiếp làm sản lượng nông nghiệp giảm sút.

b) Mâu thuẫn trong nội bộ nghề nuôi trồng thủy hải sản

Như đã phân tích ở trên, trong q trình ni trồng thủy hải sản, người ni đã sử dụng khơng ít loại phân hữu cơ, vơ cơ và các hợp chất hóa học để tẩy rửa đầm nuôi trước khi chuyển vụ mới. Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn cho các con sông, kênh rạch khi được bơm xả trực tiếp không qua xử lý ra biển. Nước thải từ các ao đầm trong q trình ni cũng khơng được xử lý và thải trực tiếp ra các kênh mương, sông hồ hoặc ngấm xuống đất và lại được chính người dân tại khu vực này bơm vào bể để nuôi trồng trong các chu trình tiếp theo. Điều này đã làm cho mầm bệnh dịch từ các đầm ni tơm này có thể theo đường nước thải phát tán, lan ra nhanh chóng tới các đầm nuôi tôm khác dẫn đến hiện tượng các đầm ni tơm chết trên diện rộng vì dịch bệnh, gây thiệt hại khơng nhỏ cho chính người ni. Đây chính là hình thức thể hiện mâu thuẫn môi trường trong nội tại nghề nuôi trồng thủy hải sản. Vì mục đích lợi nhuận mà các hộ nông dân đã không xử lý nước thải và đầm nuôi triệt để dẫn đến dịch bệnh tràn lan và lại gây thiệt hại cho chính bản thân người ni.

c) Mâu thuẫn giữa nuôi trồng thủy hải sản và du lịch

Do thiếu quy hoạch mà số lượng đầm nuôi tôm, cá lồng bè mở rộng một cách ồ ạt và làm cho các cơ quan chức năng rất khó quản lý và kiểm sốt lượng chất thải đổ ra biển từ các hoạt động như vậy. Huyện Tĩnh Gia hiện có khoảng trên 250 lồng nhà bè tập trung ở vịnh Nghi Sơn và đảo Mê. Mỗi ô lồng cá ăn hết trung bình 5k/g cá con và thức ăn công nghiệp/ngày [13]. Lượng thức ăn dư thừa cùng với chất thải sinh hoạt, vật dụng hàng ngày, túi nilon, rác thải đã được thống kê ở trên được thải trực tiếp ra biển đã và đang làm biến đổi nhanh màu sắc, gây ô nhiễm lớp nước mặt

và tăng nhiệt độ mơi trường đáy vịnh, gây mùi khó chịu gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến du lịch ở Hải Hòa.

Ngồi ra, để mở rộng các ơ lồng và đầm nuôi tôm, cá người dân địa phương đã phá hủy rừng ngập mặn, xây dựng kênh dẫn nước phá vỡ mặt bằng và cảnh quan tự nhiên, làm cường hóa các tai biến thiên nhiên như đẩy mạnh q trình mặn hóa nước cửa sơng, ven biển và nước ngầm; xuất hiện hiện tượng thủy triều đỏ tại các khu vực có tảo; xói lở đường bờ biển. Một diện tích lớn rừng ngập mặn cũng bị chết do môi trường sống thay đổi từ việc xây bờ ngăn đầm để nuôi tôm, cá. Hậu quả là sức hút du lịch bị giảm sút, dẫn đến lượng khách du lịch đến tắm biển cũng suy giảm, ảnh hưởng đến ngành du lịch-dịch vụ (Hình 3.4).

Hình 3.4: Sơ đồ chuỗi nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn môi trường

giữa nuôi trồng thủy sản và du lịch

d) Xung đột cộng đồng

Mâu thuẫn nghiêm trọng nhất có thể xảy ra là xung đột cộng đồng. Các mâu thuẫn này khi xảy thì rất khó khắc phục, làm cho xã hội mất ổn định. Mâu thuẫn này phát sinh trong quá trình sử dụng các cồn cát ven biển giữa nhóm người nghèo và nhóm người giàu. Cư dân các xã ven biển huyện Tĩnh Gia đều là những nơng dân và ngư dân nghèo, có trình độ dân trí khơng cao. Trước lợi ích của việc ni tơm họ

Rừng ngập mặn bị phá hủy

Nuôi trồng thủy sản

Đắp đầm nuôi tôm

Xây dựng kênh dẫn nước phục vụ nuôi tôm

Sử dụng thức ăn nuôi tơm; phân bón, hóa chất

rửa đầm ni tơm

Cường hóa tai biến Mơi trường bị ơ nhiễm Mặt bằng, cảnh quan bị phá hủy Suy giảm sức thuhút của du lịch Mâu thuẫn với du lịch

đã nhanh chóng chuyển tất cả diện tích đất nơng nghiệp ven biển thành các ao nuôi. Tuy nhiên các đầm nuôi cần đầu tư một lượng vốn rất lớn, nhất là vốn để bơm nước, xử lý ao nuôi, mua con giống. Các đầm nuôi này sau một hoặc hai vụ nuôi trồng sẽ suy thối trong khi người dân khơng đủ vốn đầu tư để canh tác tiếp. Họ buộc phải bán các đầm ni cho những người có vốn lớn hơn (những người này phần lớn là những người từ nơi khác đến, kể cả vốn đầu tư của người nước ngồi).

Mâu thuẫn lợi ích giữa ni trồng thủy hải sản với các hoạt động khác và nguyên nhân của những mâu thuẫn đó ta có lược đồ sau (Hình 3.5).

Hình 3.5: Mâu thuẫn giữa nuôi trồng thuỷ sản với các ngành khác trong quá trình

sử dụng vùng ven biển huyện Tĩnh Gia

3.1.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa hoạt động sản xuất nông nghiệp với các ngành khác a) Mâu thuẫn lợi ích nội ngành trong sản xuất nơng nghiệp

Theo thống kê của Phịng Nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia, lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp hàng năm được giới thiệu ở bảng 3.8.

Suy giảm diện tích RNM, suy giảm nguồn lợi thủy hải sản Ơ nhiễm mơi trƣờng Cạnh tranh diện tích đất canh tác Thu hút đầu tư vào các dự án Khai thác nguồn nước ngầm quá mức Cường hoá tai biến tự nhiên Ni trồng thuỷ sản Mâu thuẫn với nhóm bảo vệ tài nguyên Xung đột với cộng đồng bản địa Mâu thuẫn với nhóm nơng nghiệp Mâu thuẫn với nhóm du lịch

Mâu thuẫn với nhóm khai thác thủy hải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích mâu thuẫn lợi ích vùng bờ huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)