CHI NHÁNH BẠC LIÊU 2.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
2.1.2. Phân tích tín dụng ngắn hạn theo đối tượng khách hàng
Trang Tổ chức quốc doanh
Tổ chức ngoài quốc doanh
20050,3% 0,3% 64,0% 35,67% 2006 0,6% 52,0% 47,4% 2007 0,3% 69,7% 30,0% 22
2..1.2.1. Tình hình cho vay tại Ngân hàng Trong vòng 3 năm
Hình 4 CƠ CẤU CHO VAY TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU 2005-2007
Nhìn vào biểu đồ cơ cấu cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng tại Saigonbank ta thấy đối tượng khách hàng chủ yếu của Ngân hàng là các tổ ngoài quốc doanh: Công ty cổ phần, Công ty TNHH, Doanh nghiệp tư nhân….Năm 2005, doanh số cho vay tổ chức ngoài quốc doanh chiếm 64% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng, năm 2006 chiếm 52%, năm 2007 chiếm 69,7%, trong khi đó các khoản cho vay cho tổ chức quốc doanh chiếm tỷ lệ khá nhỏ, năm 2007 chiếm 0,3%. Điều này phù hợp với sự phát triển trong mục tiêu cũng như định hướng chung của Ngân hàng hội sở, cho vay các tổ chức doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, cơ cấu cho vay theo từng đối tượng khách hàng cần ở mức hợp lý để đảm bảo hạn chế rủi ro về mặt tín dụng, không nên tập trung quá nhiều vào một nhóm đối tượng khách hàng “Không bỏ nhiều trứng vào cùng một giỏ”. Khách hàng cá thể cũng chiếm một tỷ lệ tương đối, Ngân hàng cho vay hộ gia đình, cho vay tiêu dùng, năm 2006 cho vay cá thể chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng 47,4% Ngân hàng tạo điều kiện cho các hộ gia đình trong tỉnh có nhu cầu kinh doanh, buôn bán, nuôi trồng, chăn nuôi….có nguồn vốn để kinh doanh, đồng thời đưa Ngân hàng đến gần với khách hàng hơn, nhưng tỷ lệ này không ổn định có khi tăng, có khi giảm. Để biết rõ nguyên nhân tăng giảm trong từng nhóm khách
GVHD: Nguyễn Văn Duyệt SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung
hàng ta đi vào phân tích sự biến động trong doanh số cho vay qua 3 năm tại Ngân hàng.
Bảng 4 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG HOẠT ĐỘNG DOANH SỐ CHO VAY TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU 3 NĂM.
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 06/05 So sánh 07/06 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tổ chức QD 694 1.893 1.184 1.199 172,9 -709 -37,5
Tổ chức ngoài
QD 134.506 164.020 330.110 29.514 21,9 166.090 101,3
Cá thể 74.966 149.508 142.231 74.542 99,4 -7.277 -4,9
TỔNG 210.166 315.420 473.525 105.254 50,1 158.104 50,1
Nguồn: Phòng tín dụng Saigonbank Bạc Liêu
Hình 5 SỰ BIẾN ĐỘNG DOANH SỐ CHO VAY THEO ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG TẠI SAIGONBANK 2005-2007
Nhìn một cách tổng quát tình hình biến động trong doanh số cho vay theo Cá thể
Tổ chức quốc doanh Tổ chức ngoài quốc doanh
694 134.506 134.506 74.966 1.893 164.020 149.508 1.184 330.110 142.231 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2005 2006 2007 Triệu đồng
đối tượng khách hàng, doanh số cho vay các tổ chức ngoài quốc doanh có xu hướng tăng qua 3 năm, năm 2005 doanh số cho vay đạt 134.506 triệu đồng, năm 2006 đạt 164.020 triệu đồng, năm 2007 đạt 330.110 triệu đồng. Đặc biệt, năm 2007 doanh số cho vay các tổ chức ngoài quốc doanh tăng 101,3% so với doanh số cho vay năm 2006. Đây là sự biến động khá lớn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nguyên nhân là do khách hàng tăng hay là hạn mức cho vay đối với một khách hàng cao, tức là số lượng khách hàng không thay đổi nhưng mức vốn vay nhiều hơn. Như phần trên Tôi đã nói Ngân hàng mở rộng đối tượng khách hàng, mở rộng địa bàn kinh doanh sang các tỉnh lân cận, Ngân hàng cho các khách hàng tại Vĩnh Châu Sóc Trăng vay một lượng khá lớn. Sự biến động này là do số lượng khách hàng đến Ngân hàng vay ngày càng nhiều, còn về mức vốn vay thì không thay đổi gì đáng kể so với năm 2006. Khách hàng vẫn vay ở mức 200- 500 triệu đồng cho một hợp đồng tín dụng, đối với khách hàng là cá thể doanh số cho vay có sự biến động không theo một xu hướng nhất định, có lúc tăng, có lúc giảm.
Năm 2006 đạt 149.508 triệu đồng tăng 47.542 triệu đồng vượt (99,4%) so với năm 2005, nguyên nhân Việt nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, kinh tế của Việt Nam có sự chuyển biến mới trong tất cả các lĩnh vưc: Kinh tế, xã hội, văn hóa….nhất là lĩnh vực kinh tế trong đó lĩnh vưc tài chính tiền tệ cũng không kém phần thay đổi, chịu sự chia phối từ những mục tiêu định hướng tại Ngân hàng hội sở, Ngân hàng chi nhánh phải làm thế nào để hoạt động kinh doanh hiệu quả mà vẫn đảm bảo an toàn cho Ngân hàng. Trước đó, Các Ngân hàng chỉ chú ý đến khách hàng là những tổ chức, doanh nghiệp nhưng những năm gần đây các Ngân hàng đều nhận ra rằng khách hàng cá thể là nhóm khách hàng quan trọng của Ngân hàng như lúc nảy Tôi có nói đến vấn đề các Ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam đã gây một áp lực không nhỏ đối với sự tồn tại của các Ngân hàng trong nước, Ngân hàng nước ngoài vốn mạnh nên có phần thuận lợi trong việc tài trợ cho vay đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp và còn hạn chế đối với nhóm khách hàng là cá thể bởi vì các Ngân hàng nước ngoài chưa thật sự làm quen được với phong tục văn hóa của Việt Nam và người dân Việt Nam còn chưa tin tưởng vào các Ngân hàng nước ngoài vì thế để chiếm lĩnh thị trường trước các Ngân hàng nước ngoài thì các Ngân hàng trong
GVHD: Nguyễn Văn Duyệt SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung
nước phải nhắm vào nhóm khách hàng này mà tấn công, hiện nay slogan một số Ngân hàng ta bắt gặp như “ Ngân hàng của mọi nhà” ACB, “ Ngân hàng hàng đầu về bán lẽ”…Vì thế, để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng thì Saigonbank không thể nào đi ngược lại với xu hướng chung, thay vì những năm trước đó là Ngân hàng hàng đầu trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ thì nay là Ngân hàng bán lẽ nên khách hàng cá thể đang được Ngân hàng hướng tới. Ngân hàng chuyển hướng sang cho vay, phục vụ đối tượng khách hàng này khá tốt và cho ra đời nhiều dịch vụ tiện ích cho khách hàng để cạnh tranh trong việc huy động và cho vay khách hàng giữa các Ngân hàng với nhau ví dụ: Ngân hàng điện tử, khách hàng và Ngân hàng có thể giao dịch với nhau mà không cần gặp mặt, dịch vụ kiểm tra tài khoản qua điện thoại (telephonebanking), homebanking, internetbanking, dịch vụ trả lương qua hệ thống tài khoản….đã tạo điều kiện cho Ngân hàng và khách hàng xích lại gần nhau hơn. Cạnh tranh trên phương diện đưa ra các loại sản phẩm dịch vụ không chưa đảm bảo sẽ thu hút được khách hàng vì thế Ngân hàng có câu “Được lòng khách hàng là thành công mất lòng khách hàng là thất bại” nên cần có thái độ phục vụ chu đáo. Mặt khác, kinh tế cá thể ngày càng phát triển hơn, khách hàng cá thể tăng là điều tất nhiên!
Cho vay các tổ chức quốc doanh cũng có sự biến động không theo một hướng cụ thể, nhưng nhìn chung khoản cho vay này chiếm một tỷ lệ không nhiều trong cho vay theo đối tượng khách hàng nhưng có sự tăng nhanh năm 2006, năm 2006 đạt 1.893 triệu đồng tăng 172,9% so với năm 2005, đến năm 2007 lại giảm xuống 709 triệu đồng (37,5%). Nguyên nhân các khoản cho vay tổ chức quốc doanh chiếm tỷ lệ nhỏ là các tổ chức này thường đến các Ngân hàng nhà nước vay là chủ yếu nên lượng khách hàng này đến Ngân hàng vay không nhiều và tổ chức quốc doanh trên địa bàn tỉnh không nhiều, đa số là các tổ chức ngoài quốc doanh và cá thể hộ gia đình.
2.1.2.2 Tình hình thu nợ trong ba năm tại Ngân hàng Sài Gòn Công Thương chi nhánh Bạc Liêu.
Hình 6 CƠ CẤU THU NỢ TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU 2005- 2007
Hoạt động chính của Ngân hàng là cho vay để hưởng lợi nhuận, hoạt động này tồn tại và phát triển khi Ngân hàng cho vay nhưng phải thu hồi được. Nhìn qua biểu đồ cơ cấu cho ta thấy doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng tổ chức ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ khá cao, năm 2005 chiếm 67%, năm 2006 chiếm 40%, năm 2007 chiếm 61,7%. Doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng ngoài quốc doanh năm 2006 chỉ còn 40% giảm hơn 124% (1.396 triệu đồng) so năm 2005, năm 2006 doanh số cho vay nhóm khách hàng này giảm kéo theo doanh số thu nợ cũng giảm trong khi đó doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng cá thể lại tăng đáng kể 207,1% (111.219 triệu đồng) so với năm 2005 do trong năm 2006 Ngân hàng cho vay đối với nhóm khách hàng này tăng. Năm 2007, doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng này tăng trở lại do năm 2007 doanh số cho vay nhóm khách hàng này tăng và kéo theo doanh số thu nợ cũng tăng. Ngân hàng sử dụng biện pháp thu nợ như thế nào và tại sao thu nợ lại tăng qua 3 năm ta đi vào phân tích sự biến động trong doanh số thu nợ của Ngân hàng.
20051% 1% 67% 32% 0,6% 40% 59,4% 2006 2007 0,2% 61,7% 38,1% Tổ chức quốc doanh Tổ chức ngoài quốc doanh Cá thể
GVHD: Nguyễn Văn Duyệt SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung
Bảng 5 SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG DOANH SỐ THU NỢ TẠI SAIGONBANK 2005- 2007
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 06/05 So sánh 07/06 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tổ chức QD 1.679 1.666 788 -13 -0,8 -878 -52,7
Tổ chức ngoài
QD 112.462 111.065 243.117 -1.396 -1,2 132.052 118,9Cá thể 53.713 164.932 150.083 111.219 207,1 -14.849 -9,0 Cá thể 53.713 164.932 150.083 111.219 207,1 -14.849 -9,0
TỔNG 167.853 277.663 393.988 109.810 65,4 116.325 41,9
Nguồn: Phòng tín dụng Saigonbank Bạc Liêu
Hình 7 BIỂU Đồ SỰ BIẾN ĐỘNG DOANH SỐ THU NỢ TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU 2005-2007
Từ việc phân tích biểu đồ cơ cấu cho ta biết được tỷ trọng thu nợ đối với từng khách hàng, giúp Ngân hàng quản lý được nhóm khách hàng nào có uy tín, nhóm khách hàng nào là nhóm khách hàng chủ yếu của Ngân hàng, nhóm khách hàng nào có khả năng thu hồi không được để từ đó chú ý đến nhóm khách hàng đó. Nhìn chung, doanh số thu nợ qua 3 năm đều theo xu hướng tăng, năm 2005
1.679 112.462 112.462 53.713 1.666 111.065 164.932 788 243.117 150.083 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2005 2006 2007 Triệu đồng Tổ chức quốc doanh Cá thể
đạt 167.853 triệu đồng, năm 2006 đạt 277.663 triệu đồng, năm 2007 đạt 393.988 triệu đồng. Trong đó mỗi năm có những biến động khác nhau, năm 2006 thì doanh số thu nợ các nhóm khách hàng tổ chức quốc doanh và tổ chức ngoài quốc doanh đều giảm so với năm 2005 nhưng doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng cá thể tăng rất cao (207,1%) so với năm 2005 đã góp phần làm cho tổng doanh số thu nợ năm 2006 tăng 65,4% so với năm 2005. Từ kết quả trên cho thấy ngân hàng đã rất tích cực đổi mới tìm nhiều biện pháp thu hồi nợ đối với những món vay, Ngân hàng được thực hiện đúng các quy trình, nghiệp vụ từ khi xét duyệt cho vay tới khi thu hồi nợ, xử lý nợ. Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng đã làm tốt khâu thẩm định khách hàng trước khi quyết định cho khách hàng vay, vì trong khâu thẩm định khách hàng Ngân hàng cần xác định được nguồn trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng sau này, nếu là cho vay dự án thì nguồn trả nợ là thu nhập từ dự án mang lại, cho vay kinh doanh thì nguồn trả nợ là lợi nhuận của khách hàng và cho vay tiêu dùng thì thu nhập hàng tháng của Ngân hàng…nếu khâu thẩm định của Ngân hàng quá sơ sài hay bỏ qua thì thật là rủi ro sau này khi thu hồi nợ. Nhờ đó kết quả thu nợ tín dụng tăng cao và hiệu quả sử dụng vốn cũng tăng so với những năm trước. Mặt khác, khách hàng của Ngân hàng thường là những khách hàng quen, thường xuyên giao dịch với Ngân hàng nên việc thu hồi được dễ dàng hơn.
Năm 2007, doanh số thu nợ tăng 41,9% so với năm 2006 nguyên nhân là do doanh số thu nợ đối với nhóm khách hàng là các tổ chức ngoài quốc doanh tăng 118,9% so với năm 2006, cho thấy nhóm khách hàng này kinh doanh hiệu quả. Ngân hàng còn phải cố gắng nổ lực hơn nữa để các khoản nợ khác của những nhóm khách hàng khác cũng được thu hồi đúng hạn.
2.1.2.3 Tình hình dư nợ trong ba năm tại Saigonbank Bạc Liêu
Tình hình dư nợ sẽ phản ánh tốc độ tăng trưởng của tín dụng một cách chính xác. Qua tình hình dư nợ ta có thể thấy được ngân hàng đã sử dụng vốn có hiệu quả hay chưa, đồng thời qua đó ta còn biết được các khoản phải thu trong tương lai của ngân hàng như thế nào. Doanh số dư nợ phản ánh mức đầu tư vốn và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Thực trạng dư nợ cho biết hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh vì đây là các khoản phải thu trong tương lai, nếu các khoản thu này đạt thì chi nhánh sử dụng vốn có hiệu quả và ngược Trang 0.38% 49.99% 49.63% 2005 2006 0.44% 73.64% 25.93% 2007 0.46% 86.34% 13.20% Tổ chức nhà nước Tổ chức khác nhà nước 29
GVHD: Nguyễn Văn Duyệt SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung SVTH: Nguyễn Cẩm Nhung
lại. Từ đó cho ta cách nhìn rõ hơn về tình hình sử dụng vốn của ngân hàng, dư nợ tín dụng luôn là phần tài sản “có” sinh lời lớn, quan trọng của các ngân hàng thương mại
Hình 8 CƠ CẤU DƯ NỢ TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU 2005- 2007
Nhìn vào biểu đồ cơ cấu dư nợ cho vay ngắn hạn theo đối tượng khách hàng nhóm khách hàng tổ chức ngoài quốc doanh vẫn chiếm một tỷ lệ lớn và cơ cấu này được duy trì và phát triển qua 3 năm. Năm 2005, du nợ đối với nhóm khách hàng ngoài quốc doanh chiếm 50%, năm 2006 chiếm 73,6%, năm 2007 chiếm 86,3%. Đối với nhóm khách hàng là các tổ chức quốc doanh cũng có xu hướng tăng qua 3 năm còn dư nợ đối với nhóm khách hàng cá thể có sự biến động, lúc tăng lúc giảm, từ năm 2005 đến năm 2006 tăng đến năm 2007 giảm. Để biết rỏ nguyên cũng sự biến động dư nợ cụ thể tại Ngân hàng ta đi vào phân tích sự biến động dư nợ của Ngân hàng qua 3 năm.
Bảng 6 SỰ BIẾN ĐỘNG DƯ NỢ TRONG BA NĂM TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2005 2006 2007 So sánh 06/05 So sánh 07/06 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tổ chức QD 404 631 1.026 227 56,1 396 62,8 Tổ chức ngoài QD 53.174 106.129 193.122 52.955 99,6 86.993 82,0 0,4% 50% 49,6% 2005 2006 0,4% 73,6% 25,9% 2007 0,5% 86,3% 13,2% Tổ chức quốc doanh Tổ chức ngoài quốc doanh Cá thể
Cá thể 52.791 37.367 29.515 -15.424 -29,2 -7.852 -21,0
TỔNG 106.369 144.126 223.663 37.757 35,5 79.537 55,2
Nguồn: Phòng tín dụng Saigonbank Bạc Liêu
Hình 9 BIỂU ĐỒ SỰ BIẾN ĐỘNG DƯ NỢ TRONG 3 NĂM TẠI SAIGONBANK BẠC LIÊU
Dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một ngân hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ ngắn hạn cũng như trung dài hạn đều phụ thuộc vào mức huy động vốn và doanh số cho vay của ngân hàng. Nếu nguồn vốn huy động tăng và cho vay nhiều thì mức dư nợ sẽ tăng và ngược lại. Bất cứ một ngân hàng nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức dư nợ. Nhìn chung dư nợ tại Ngân hàng có xu hướng tăng qua 3 năm, năm 2005 là 106.369 triệu đồng, năm 2006 là 144.126 triệu đồng, năm 2007 là 223.663 triệu đồng điều này cho thấy trong thời gian này ngân hàng luôn có lượng khách hàng thường xuyên, ổn định và đã thu hút thêm được khách hàng mới. Tuy nhiên, tốc độ tăng năm 2006 so với năm 2005 (35,5%) chậm hơn so với