Giải pháp đối với giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế olympia khu đô thị trung văn hà nội (Trang 67 - 68)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.3.2.Giải pháp đối với giáo viên

3.3. Đề xuất các giải pháp

3.3.2.Giải pháp đối với giáo viên

- Học sinh thích đƣợc ngắm nhìn sự vật, sự việc một cách trực quan, sinh động, và chúng dễ đi vào trí nhớ của các em. Vì bộ não của chúng ta thƣờng lƣu giữ hình ảnh trƣớc rồi mới gợi nhớ ra từ ngữ có liên quan tới hình ảnh đó. Hay nói cách khác, hình ảnh tái hiện trong tâm trí là cách chúng ta nhận thức về những gì xảy ra xung quanh. Chính vì vậy mà trong các bài giảng giáo viên cần chuẩn bị nhiều hình ảnh và video sinh động phù hợp nội dung bài.

- Ngoài ra, phƣơng pháp giảng dạy cũng rất quan trọng, nếu chỉ dùng một phƣơng pháp quan sát hay trò chuyện thì chƣa đủ để truyền tải tồn bộ nội dung tới các em. Nội dung GDBVMT cũng vậy, cần phải kết hợp nhiều phƣơng pháp với nhau trong một chủ đề nhƣ quan sát, trò chuyện - đàm thoại, trực quan - minh họa (sử dụng máy chiếu), thực hành - trải nghiệm, dùng trò chơi và yếu tố chơi... để tăng khả năng ghi nhớ các sự vật, sự việc, hình thành nên ý thức tự giác BVMT cho các em. Nay trong chƣơng trình thực nghiệm của luận văn đã phối kết hợp đƣợc các phƣơng pháp trên với nhau trong các chủ đề cũng nhƣ tích hợp vào các môn học, nên đã gây đƣợc sự chú ý, hứng thú học của học sinh hơn.

- Chƣơng trình mà luận văn thực hiện có đƣa ra nhiều hình ảnh, đoạn phim ngắn về vấn đề mơi trƣờng hiện nay và các hành vi BVMT của mọi ngƣời đƣợc sƣu tầm từ nhiều nguồn. Trong đó, nhiều thơng điệp đƣợc chuyển thể sang dạng hoạt hình nghộ nghĩnh, phù hợp với các em nên đã kích thích sự tị mị, chú ý của các em. Do đó mà khả năng nhận thức của các em đƣợc tăng lên khá nhiều. Vì vậy, các

trƣờng đƣa vào giảng dạy cho các em, để các em có cái nhìn sâu hơn về BVMT. Giáo viên và học sinh có thể cùng trao đổi thêm vào các buổi ít nội dung học nhƣ tiết ngoại khóa;

- Giáo viên cần phối hợp với phụ huynh học sinh để việc giáo dục học sinh biết BVMT đạt hiệu quả tốt nhất, thông qua việc trao đổi thƣờng xuyên với phụ huynh về nội dung GDBVMT mà cô đang thực hiện ở lớp. Từ đó cùng phối kết hợp với gia đình dạy các em thêm các hoạt động khi ở nhà mà ở trƣờng, lớp khơng có điều kiện cho các em thực hiện, chẳng hạn nhƣ chăm sóc vật nuôi, gieo trồng. Nhằm tạo sự thống nhất về nội dung, phƣơng pháp và cách truyền đạt tới học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thói quen và các phẩm chất, nhân cách tốt ở các em.

- Học sinh chỉ hoạt động học tập tích cực khi đƣợc trực tiếp quan sát, trao đổi, giải quyết vấn đề, xuất phát từ những tình huống thực tế của cuộc sống. Cho nên, giáo viên cần tổ chức cho các em hoạt động với vƣờn cây, vƣờn hoa ngồi tự nhiên ít nhất 1 lần/tuần.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng và lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào chương trình đào tạo cho học sinh tại trường tiểu học quốc tế olympia khu đô thị trung văn hà nội (Trang 67 - 68)