LớpNhóm phân cắt sâu (m/km2) Diện tích trượt lở trong KCK (m2) Diện tích tác nhân trong KCK (m2) Trọng số của lớpnhóm 159,.678955-343,.2679958 61.815,.3 481.135,.8 -0,.63844 343,.2679958 -432,.5126673 572.322,.2 2.556.822 -0,.08326 432,.5126673 -514,.1087795 793.092,.3 2.707.188 0,.1858289 514,.1077958 -611,.002011 455.127.,4 1.325.598 0,.344512 611,.002011-809,.890137 20.942,.6 752.842,.6 -2,.168527
Bản Sơ đồ giá trị trọng số các nhómlớp phân cắt sâu xã Bản Díu (hình 3.15) được thành lập sau khi có kết quả tính tốn giá trị trọng số các lớp nhóm phân cắt sâu.
Hình 3.15: Bản đồ giá trị trọng số các lớp nhóm phân cắt sâu xã Bản Díu
Hình 3.16. Biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở đất trong lớpnhóm phân cắt sâu Từ kết quả bản đồ giá trị trọng số các lớp nhóm phân cắt sâu và biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở đất xã Bản Díu cho thấy,: Đđặc điểm phân cắt sâu khu vực xã Bản Díu phản ánh khá rõ các cấu trúc Tân tân kiến tạo, đặc điểm hình thái và tính chất nâng, hạ của chúng. Chia cắt sâu là dạng phản ứng nhanh nhất của sông suối đối với các hoạt động tân kiến tạo trẻ và hiện đại. Trên hình 3.16 ta thấy diện tích trượt lở tập trung ở độ chia cắt sâu từ 430-510m, tuy nhiên trên biểu đồ cũng thể hiện được mối quan hệ giữa trượt lở và phân cắt sâu: độ chia cắt sâu càng mạnh thì
3% 30% 42% 24% 1% 159,679 - 343,268 343,268 - 432,513 432,513 - 514,108 514,108 - 611,002 611,002 - 809,890
trượt lở càng lớn, nhưng mối quan hệ này khơng hẳn sẽ là tuyến tính. Địa hình khu vực xã Bản Díu có độ chia cắt sâu chủ yếu là từ 300-400m. Địa hình dốc và chiều dài sườn dài làm tăng sự tác động của các tác nhân phong hóa, vỏ phong hóa nên trượt lở thường xuyên xảy ra.
3.2. Bản Sơ đồ phân vùng khả năng trượt lở xã Bản Díu
3.2.1. Bản Sơ đồ nguy cơ trượt lở:
Bản Sơ đồ nguy cơ trượt lở đất được xây dựng dựa trên sự hiểu biết về các chuyển động phức tạp trên sườn và các yếu tố gây ra trượt. Việc khoanh vẽ các khu vực hiện tại chưa bị tác động của trượt đất được dựa trên giả định rằng, quá trình trượt lở trong tương lai sẽ diễn ra trong cùng một điều kiện với các vụ trượt lở đất đã quan sát, ghi nhận được đã xảy ra trước đó. Việc vạch ranh giới của các vùng nguy cơ trượt lở xuất phát từ xác suất xảy ra hiện tượng, từ sự tương đồng của các yếu tố tác động phát sinh trượt lở đất như: độ dốc, đặc điểm thạch học, đặc điểm hình thái, hoạt động phá hủy của đứt gãy hoạt động và các hoạt động kinh tế--xã hội của con người.
Bản Sơ đồ nguy cơ trượt lở đất được xây dựng trên cơ sở của các phép phân tích khơng gian trong phần mềm ArcGIS. Các bản đồ nhân tố thành phần sau khi được phân cấp ảnh hưởng đến trượt lở đất, xác định trọng số tương ứng, được tích hợp tuyến tính theo mơ hình thống kê đa biến nêu trên, được tính bằng cơng thức (1).:
trong đó: LSI: Chỉ số nguy cơ xảy ra tai biến trượt lở đất Wij: Trọng số của lớp i thuộc tác nhân gây trượt lở j. Wj: Trọng số của tác nhân gây trượt lở j
n: Số lượng tác nhân gây trượt lở của khu vực nghiên cứu
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
Số lượng tác nhân (n) gồm 7 tác nhân đã được tính trọng số trượt lở theo từng lớp nhóm (Wij) và trọng số của mỗi tác nhân gây đến tai biến trượt lở (Wj) thể hiện ở bảng 3.8: