LớpNhóm phân cắt ngang (km/km2) Diện tích trượt lở trong KCK (m2) Diện tích tác nhân trong KCK (m2) Trọng số của lớpnhóm 0 – 0,.507293 71.169,.1 1.700.375 -1,.76043 0,.507293-– 2,.213371 274.167.,8 1.676.402 -0,.4039754 2,.213371-– 3,.107663 491.068,.2 1.756.900 0,.14138397 3,.107663-– 4,.046669 635.609,.9 1.758.601 0,.395432 4,.046669-– 5,.701108 431.252,.5 927.783.,3 0,.6547016
Sau khi có kết quả phân lớp nhóm phân cắt ngang địa hình và tính tốn giá trị trọng số tương ứng, tiến hành thành lập bản sơ đồ giá trị trọng số các lớp phân cắt ngang (hình 3.12).
Hình 3.14. Biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở trong phân cắt ngang Từ kết quả của bản sơ đồ giá trị các nhóm phân cắt ngang và biểu đồ phần Từ kết quả của bản sơ đồ giá trị các nhóm phân cắt ngang và biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở trong phân cắt ngang (hình 3.14). Mức độ phân cắt ngang địa hình xã Bản Díu tập trung ở giá trị trong nhóm 2-3 km/km2 thể hiện rất rõ bản chất của một khu vực miền núi cao nhiệt đới gió mùa, tập trung gần lưu vực sơng Chảy và hạ lưu của những nhánh suối. Những khu vực có độ chia cắt ngang nhỏ hơn 0,5km/km2 có diện tích trượt lở thấp, giá trị này tăng đột biến tại những khu vực có mức trên 0.5km/km2 (giá trị trung bình của Việt Nam). Diện tích trượt lở trong nhóm phân cắt ngang thấp nằm ở khu vực bắt đầu của những nhánh suối ở phía Bắc khu vực nghiên cứu.
3.1.8. Thành lập bản sơ đồ giá trị trọng số các lớp nhóm phân cắt sâu.
Độ cao tương đối của địa hình là biên độ dao động về độ cao của bề mặt đất, nghĩa là độ chênh cao tương đối giữa đỉnh các địa hình dương với đáy các dạng địa hình âm gần nhất. Yếu tố này thể hiện vai trị năng lượng của địa hình. Khi độ cao tương đối càng lớn thì năng lượng địa hình càng cao, điều này kích thích q trình dịch chuyển của đất đá xảy ra mạnh hơn và động năng va đập của đất đá thể hiện sự khốc liệt rõ nét hơn. Người ta thường thể hiện độ cao tương đối này qua chỉ số phân cắt sâu địa hình. Khi tính tốn trên GIS chỉ tiêu này được xác định bằng việc tính độ chênh cao địa hình (mét) tại mỗi ô lưới vng có diện tích 1km2 trên bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000. Bảng 3.7 thể hiện các mức của độ chia cắt sâu địa hình của
4% 14% 26% 33% 23% 0 - 0,507 0,507 - 2,213 2,213 - 3,107 3,107 - 4,046 4,046 - 5,701
vùng nghiên cứu, tính tốn giá trị trọng số theo cơng thức (3).
Từ bản đồ độ dốc, dùng phần mềm ArcGIS để tính độ chênh cao địa hình giữa các pixel kề nhau và phân lớp, tính mật độ trượt lở cho mỗi lớp.