LớpNhóm độ dốc (độ) Diện tích trượt lở trong KCK (m2) Diện tích tác nhân trong KCK(m2) Trọng số của lớp nhóm
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt, Highlight
0-15,.4987759 285.979,.6 1.213.545 -0,.03242
15,.49778-24,.35436 667.314,.4 2.603.805 0,.051491
24,.35364-32,.380792 608.773,.3 2.283.674 0,.090863
32.,379280-41,.235 289.847,.5 1.296.523 -0.,098513
41,.2351-70,.57001 52.639,.6 426.535,.8 -0,.679278
Sau khi phân loại độ dốc địa hình và tính tốn giá trị trọng số tương ứng của khu vực nghiên cứu, tiến hành thành lập bản sơ đồ giá trị trọng số các nhóm độ dốc địa hình xã Bản Díu (hình 3.9).
Hình 3.9: Sơ đồ giá trị trọng số lớp độ dốc địa hình xã Bản Díu
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 13 pt
Hình 3.9: Bản đồ giá trị trọng số các lớp độ dốc địa hình xã Bản Díu
Formatted: Font: (Default) Times New Roman, 12 pt
Hình 3.10: Biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở trong nhóm độ dốc địa hình xã Bản Díu
Từ kết quả sơ đồ giá trị trọng số độ dốc và biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở trong các nhóm độ dốc địa hình xã Bản Díu. Nhìn chung, độ dốc địa hình khu vực xã Bản Díu có khả năng xảy ra trượt cao nằm trong khoảng 150 đến 330. Đây cũng chính là độ dốc đặc trưng của quá trình trượt. Tại khu vực xã Bản Díu, nơi có khả năng xảy ra trượt cao nằm trên vỏ phong hóa hồn tồn, bở rời. Nơi có độ dốc cao 41-75 độ ít xảy ra trượt lở, khu vực này xảy ra đổ lở trong khối granit là chủ yếu do q trình phong hóa bề mặt từ các nứt nẻ do các pha kiến tạo, đứt gãy tạo thành hoặc các tác động của nhân sinh làm mất tính ổn định tự nhiên.
Từ kết quả bản đồ giá trị trọng số độ dốc và biểu đồ phần trăm diện tích trượt lở trong các lớp độ dốc địa hình xã Bản Díu. Nhìn chung, độ dốc địa hình khu vực xã Bản Díu có khả năng xảy ra trượt cao nằm trong khoảng 150 đến 330. Đây cũng chính là độ dốc đặc trưng của quá trình trượt. Tại khu vực xã Bản Díu, nơi có khả năng xảy ra trượt cao nằm trên vỏ phong hóa hồn tồn, bở rời. Nơi có độ dốc cao 41-75 độ ít xảy ra trượt lở, khu vực này xảy ra đổ lở trong khối granit là chủ yếu doq trình phong hóa bề mặt từ các nứt nẻ do các pha kiến tạo, đứt gãy tạo thành hoặc các tác động của nhân sinh làm mất tính ổn định tự nhiên.
3.1.6. Thành lập bản sơ đồ giá trị trọng số các nhóm hướng dốc(ASPECT)
Hướng dốc khu vực xã Bản Díu có tác động gián tiếp đến q trình trượt lở đất thông quan mối quan hệ tương hỗ giữa địa hình và khí hậu. Sườn có hướng đón
15% 35% 32% 15% 3% 0-15.5 độ 15.5 độ -24.4 độ 24.4 độ -32.4 độ 32.4 độ- 41.3 độ 41.3 độ - 70.6 độ
gió thì có độ ẩm, lớp phủ thực vật khác với sườn khuất gió, điều này cũng sẽ dẫn đến mức độ ổn định của sườn khác nhau. Ngồi sự tác động đến khí hậu, hướng dốc cịn có tác động đến hiện tượng trượt lở thông qua cấu trúc thạch học bên dưới.
Bản Sơ đồ hướng dốc thể hiện hướng bề mặt sườn dốc được tính từ DEM và tự động chia thành 10 nhóm theo góc cách nhau 45 độ. Việc sử dụng phân lớp này để tính giá trị trọng số các nhóm trượt lở đất được thể hiện trong bảng 3.5.