TỔNG CỘNG TÀI SẢN 34154870.99 7 35726645.100 38191582.341 Nguồn: Phòng tài vụ Qua bảng phân tích biến động vốn của Công ty, ta thấy rằng:
Năm 2008 tổng TS của công ty là 34154870.997 đồng sang năm 2009 tổng TS là 35726645.100 với mức tăng 1571774.411 đồng, tức tăng 4.60 %. Trong đó:
TSLĐ tăng 23406650.079 đồng, nghĩa là tăng 12.12 %. Nguyên nhân là do hầu hết các khoản mục TSLĐ đều tăng, quy mô tăng lớn nhất là các khoản phải thu 1305901.556 đồng, tốc độ tăng lớn nhất là đến tài sản ngắn hạn khác
tăng 48.28 %, tiếp đó là các khoản phải thu tăng 20.81 %. TSLĐ tăng là một biểu hiện khả quan nói lên: Việc thực hiện chức năng thương mại, mua bán HH, cung cấp dịch vụ mở rộng về quy mô hoạt động.
TSCĐ và ĐTTCDH giảm 768876.689 đồng, nghĩa là giảm 5.17 %. Năm 2009 quy mô TSCĐ giảm là do chi phí xây dựng cơ bản dở dang năm 2009 là 0. Công ty đả hoàn thành 1 số công trình đang xây dựng dở dang năm 2008 chứng tỏ Công ty đã quan tâm đầu tư cho quá trình tái sản xuất kinh doanh của mình, nguyên nhân thể hiện ở bảng:
Bảng 9a: Tình hình tăng giảm TSCĐ (Đvt:nghìn đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tài sản cô định 12308353.050 11579476.358 10420489.087 1. TSCĐ hữu hình 9931153.700 10321999.358 9163012.087 3. TSCĐ vô hình 1257477.000 1257477.000 1257477.000 4. Chi phí XDCB dỡ dang 1119722.350
Nguồn: Phòng tài vụ Qua bảng tình hình tăng giảm TSCĐ ta thấy tuy tài cố định năm 2009 giảm nhưng TSCD hữu hình vẩn duy trì tăng, cụ thê năm 2009 TSCĐ hữu hình tăng 390845.650 đồng . Điều này phản ánh công ty có mua sắm, bổ sung mới.
Năm 2010, quy mô TS tăng 2464937.240 đồng, tức tăng 6.90 % . Trong đó: TSLĐ tăng 4015107.390 nghìn đồng, nghĩa là tăng 18.54% %. Nguyên nhân, hầu hết các khoản mục TSLĐ đều tăng (trừ tiền mặt), quy mô tăng mạnh nhất là khoản phải thu 4970980.992 nghìn đồng.
TSCĐ có xu hướng ngược với quy mô tổng TS, TSCĐ giảm 2841012.730 nghìn đồng
Tóm lai: Tuy quy mô TS chung giảm nhưng qua các năm Công ty vẫn đầu tư mua sắm TSCĐ, để bảo đảm quá trình tái sản xuất kinh doanh. Đó là biểu hiện tốt, nhưng Công ty cần có những đánh giá đúng đắn việc liên doanh với các công ty khác, việc đầu tư TSLĐ của mình để nâng cao hiệu quả đầu tư.
4.2.3.2. Phân tích biến động nguồn vốn của Công ty
NGUỒN VỐN Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 A. NỢ PHẢI TRẢ 22263039.509 22427315.034 25443115.755 I. NỢ NGẮN HẠN 15539672.989 16688791.883 21035833.943 II. NỢ DÀI HẠN 6723366.520 5758523.151 4407281812 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 11891831.488 13299330.066 12784466.586 I. VỐN CHỦ SỞ HỮU 11891831.488 13299330.066 12717996295
II. NGUỒN KINH PHÍ VÀ QUỸ KHÁC 30470.291
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 34154870.997 35726645.100 38191582.341
Nguồn: Phòng tài vụ Năm 2009, tương ứng nguồn vốn tăng 1571774.103 đồng, tức giảm 4.6%. Nguyên nhân, do nợ phải trả tăng 164275.525 đồng, nghĩa là tăng 0.73 %. Còn NVCSH vẫn tiếp tục tăng tăng 1407498.578 đồng tức tăng 11.83%. Nguyên nhân chính, do chênh lệch tỷ giá, chênh lệch đánh giá lại TS tăng nhanh. Trong năm lợi nhuận chưa phân phối tăng . Xét các quỹ ta thấy, quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phòng tài chính tăng . Điều này cho thây trong năm 2009 Công ty hoạt động kinh doanh rất tốt
Năm 2010, nguồn vốn vẫn tiếp tục tăng 2464937.241 tăng 6.89% so với năm 2009 . Trong đó, nợ phải trả tăng 3015800.721nghìn đồng, nghĩa là tăng 13.46 %. Còn vốn CSH giảm 514863.480 nghìn đồng, nghĩa là giảm 3.87 %. Lợi nhuận chưa phân phối tăng nhưng quỹ phát triển sản xuất kinh doanh không được bổ sung. Xét các quỹ khen thưởng phúc lợi tăng không đang kể.
Tóm lại: Với tình hình tăng giảm trên ta nhận thấy rằng:
Thứ nhất: NVCSH có xu hướng tăng nhưng đó không phải là một nguồn tài trợ chắc chắn. Vì số tăng lên này không phải do hiệu quả của hoạt động kinh doanh đưa lại mà do khách quan (chênh lệch đánh giá lại TS và chênh lệch tỷ giá) đưa lại.
Thứ hai: Công ty phải nghiên cứu đánh giá lại các khoản nợ đặc biệt là nợ dài hạn để có biện pháp xử lý kịp thời.
4.2.4.1. Phân tích kết cấu vốn của Công ty
Bảng 11: Phân tích cơ cấu vốn của Công ty
(Đvt: nghìn đồng)
TÀI SẢN SDCK2008 SDCK2009 SDCK2010A. TSLĐ & ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 19306517.950 21647168.742 25662276.137 A. TSLĐ & ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 19306517.950 21647168.742 25662276.137
I. Tiền và các khoan tương đương tiền 1258079.815 877088.368 607850.195 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 6273792.277 7579693.833 12580537.713 IV . HÀNG TỒN KHO 10139005.185 10764933.902 9017314.378 V. TÀI SẢN NGẮN HẠN KHÁC 1635640.673 2425452.639 3456573.851
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 14848353.047 14079476.358 12529306.204
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định 12308353.050 11579476.358 10420489.087 III. Bất động sản đầu tư
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 2500000.000 2500000.000 2000000.000
V. Tài sản dài hạn khác 39999.997 108817.117
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 34154870.997 35726645.100 38191582.341
Xét Tài sản cố định
Năm 2009, giống với xu hướng chung tỷ trọng khoản mục TSCĐ giảm. Tỷ trọng khoản mục đầu tư dài hạn không đổi so voi năm 2008
Năm 2010, tỷ trọng của TSCĐ tiêp tục giảm, tuy trong năm cũng có xây dựng và mua sắm mới. Tỷ trọng ĐTDH giảm so voi năm 2009.
Tóm lại:
Năm 2009 thì tỷ trọng đầu tư TSLĐ tăng 2340650.792 nghìn đồng tăng 12.12% so với năm 2008. Năm 2010 thì tỷ trọng đầu tư TSLĐ tăng 4015107.395 và tăng 18.54% so với năm 2009. Như vậy, năm 2010 Công ty đã có xu hướng điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư giảm đầu tư TSCĐ và ĐTDH, tăng đầu tư TSLĐ.
4.2.4.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn của Công ty
Qua bảng 12 thấy rằng:
Năm 2009, tỷ trọng của nợ phải trả giảm tương ứng là 1,17 %; tỷ trọng của NVCSH tăng. Điều đó cho thấy chính sách tài trợ của Công ty là sử dụng nguồn tự có, cũng có nghĩa là khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính tăng, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính với các chủ nợ thấp hơn.
Năm 2010, tỷ trọng nợ phải trả tăng cao (13,7%) ; tỷ trọng của NVCSH giảm và nợ phải trả trong ngắn hạn tăng cao.
Bảng 12: Phân tích kết cấu nguồn vốn của Công ty (ĐVT: %)
NGUỒN VỐNA. NỢ PHẢI TRẢ 22263039.509 22427315.034 25443115.755 A. NỢ PHẢI TRẢ 22263039.509 22427315.034 25443115.755 I. NỢ NGẮN HẠN 15539672.989 16688791.883 21035833.943 II. NỢ DÀI HẠN 6723366.520 5758523.151 4407281812 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 11891831.488 13299330.066 12784466.586 I. VỐN CHỦ SỞ HỮU 11891831.488 13299330.066 12717996295
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 11307960.000 11307960.000 12000000.000 2. Thặng dư vốn cổ phần
4. Cổ phiếu quỹ
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ gia hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển 497378.594 545024.356 592.745.950 8. Quỹ dự phòng tài chính 10132.494 45714.355 125250.345 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu
10. Lợi nhuận chưa phân phối 76360.400 1400631.355 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB