PHẦN 2 : NỘI DUNG
1.4 Sơ đồ kế toán các khoản phải thu
1.4.5 Kế tốn dự phịng nợ phải thu khó địi:
1.4.5.1 khái niệm:
Khoản nợ phải thu khó địi là những khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng, các khế ước ghi nợ… Doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được hoặc chưa q hạn thanh tốn nhưng khách hàng đã lăm vơ tình trạng phá sản, giải thể, mất tích, bỏ trốn.
1.4.5.2 ngun tắc lập dự phịng nợ phải thu khó địi.
Những khoản nợ phải thu khó địi phải có những bằng chứng đáng tin cậy sau: Những khoản nợ phải thu khó địi phải có tên, địa chỉ, nội dung của từng khoản nợ, số tiền phải thu trong đó phải ghi rõ số nợ phải thu khó địi.
Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm: hợp đồng kinh tế ,khế ước vay nợ, cam kết nợ.
1.4.5.3 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản sử dụng: tài khoản 229 “ dự phòng tổn thất tài sản” Chi tiết: tài khoản 2293 “ dự phịng phải thu khó địi ”
Mục đích: phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi.
Nội dung và kết cấu dự phịng phải thu khó địi. Phương pháp hạch tốn:
Cuối niên độ kế tốn lập dự phịng cho từng khoản nợ phải thu khó địi, dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch kèm theo những chứng từ chứng minh các
27
Chênh lệch tỷ giá giảm do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ Chênh lệch tỷ giá tăng do đánh giá
lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ
khoản nợ khó địi. Quỹ dự phịng nợ phải thu khó địi được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp của kỳ báo cáo.
Các khoản nợ phải thu sau khi có quyết định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng trên sổ kế toán trong thời gian tối thiểu là 10 năm, tối đa 15 năm.
Trường hợp sau khi đã xử lý xóa nợ rồi mà địi được thì sẽ hạch tốn số thu được vào tài khoản 711
Bên nợ:
Hồn nhập dự phịng nợ phải thu khó địi Khoản nợ khó địi đã xử lý
Bên có:
Mức trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi tính vào chi phí
Số dư có:
Mức trích lập dự phịng phải thu khó địi hiện có.
1.4.5.4 sơ đồ tài khoản:
28
TK 2293 TK 642
TK 411
Khoản dự phịng phải thu khó địi sau khi bù đắp tổn thất được hạch toán tăng vốn NN ( khi DN 100% vốn NN Phần hênh lệch số phải lập dự phòng kỳ này lớn hơn số đã lập kỳ trước Số đã lập dự phòng
TK 131,138,128,224 Hồn nhập phần chênh lệch nếu số phải lập dự phịng kỳ này nhỏ hơn số đã lập
từ kỳ trước Khi các khoản nợ
phải thu khó địi xác định khơng thể thu hồi
TK 642 Phần được tính
Hình 1.5.Sơ đồ hạch tốn tài khoản dự phịng nợ phải thu khó địi.
1.5 Sổ sách kế tốn:
1.5.1 Hình thức kế tốn nhật ký chung:
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của các nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế tốn Nhật ký chung gồm các loại sổ sách kế toán chủ yếu sau: - Sổ nhật ký chung
- Sổ cái 131, 133, 138, 141
- Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ kế toán chi tiết ( sổ phụ)
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, các đối tượng cần theo dõi chi tiết, kế tốn ghi vào cá sổ nhật ký chung, sau đó chuyển ghi vào các sổ cái có liên quan. Trường hợp mở sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, nhật ký bán hàng) thì căn cứ chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký đặc biệt, định kỳ hoặc cuối tháng lấy số liệu liên quan chuyển ghi vào các sổ cái.
1.5.2 Hình thức kế tốn nhật ký – sổ cái:
Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký – sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – sổ cái.
29
TK 111,112,331,334
Phần tổ chức cá nhân phải bồi thường
Căn cứ để ghi vào Nhật ký – sổ cái là các chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại.
Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái gồm các loại sổ sách kế toán sau: - Nhật ký
- Sổ cái 131, 133, 138, 141 - Các sổ và thẻ kế toán chi tiết
1.5.3 Hình thức chứng từ ghi sổ.
Đặc trưng cơ bản của hình thức chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:
- Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các sổ sách kế tốn chủ yếu sau: - Sổ cái 131, 133, 138, 141
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (nếu có) - Bảng cân đối tài khoản
- Các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ chứng từ ghi sổ ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi vào sổ cái. Những đối tượng cần theo dõi chi tiết sẽ căn cứ vào từng chứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng lập bảng tổng hợp chi tiết.
Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh, sau khi đối chiếu số liệu trên bảng cân đối phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với số liệu tổng hợp trên sổ cái, kế toán sẽ lập báo cáo tài chính.
1.5.4 Hình thức kế tốn Nhật ký – chứng từ.
Đặc trưng của hình thức Nhật ký – chứng từ là tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế tốn và trong cùng một quy trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chi tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cái tài chính.
Hình thức kế tốn Nhật ký – chứng từ gồm có các loại sổ kế tốn sau: - Nhật ký chứng từ
- Bảng kê
- Sổ cái 131, 133, 138, 141 - Sổ hoặc thẻ kế tốn chi tiết
1.5.5 Hình thức kế tốn máy.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp đã áp dụng hình thức kế tốn máy trong hạch tốn kế tốn.Đặc trưng cơ bản của hình thức này là cơng tác kế tốn được tiến hành theo một chương trình phần mềm kế máy vi tính. Phần mềm này được thiết kế theo nguyên tắc của bốn hình thức kế tốn trên, thiết kế theo hình thức nào thì sẽ sử dụng các loại sổ của hình thức kế tốn đó. Với hình thức kế tốn này sẽ khơng phải tiến hành ghi sổ theo cách thủ công mà chỉ cần phân loại, lấy thông tin từ các chứng từ gốc nhập vào phần mềm kế tốn sau đó kiểm tra, phân tích số liệu trên các sổ tổng hợp, sổ chi tiết, báo cáo tài chính để đưa ra quyết định phù hợp.
Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CƠNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP (DAGRIMEX)
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Lương Thực Đồng Tháp (DAGRIMEX).2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty.
2.1.1.1. Q trình hình thành của Cơng ty.
Cơng ty Lương thực Đồng Tháp là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Lương thực miền Nam - Cơng ty cổ phần, có 05 đơn vị trực thuộc chuyên sản xuất, chế biến Lương thực; 01 Siêu thị và Văn phịng đại diện Cơng ty tại TP. HCM.
- Tên giao dịch: CÔNG TY LƯƠNG THỰC ĐỒNG THÁP - Tên viết tắt: DAGRIMEX
- Địa chỉ: Số 531, Quốc lộ 30, xã Mỹ Tân, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Quốc gia: Việt Nam
- Chỉ số Bưu điện: (84-277)
- Điện thoại: (84-277) 3852.374 - 3852.206 - Fax: (84-277) 3852.999
- Email: dagrimex@dagrimex.vn
- Website:http://www.dagrimex.comhoặc http://www.dagrimex.com.vnhoặc http://www.dagrimex.vn
- Từ khóa tìm kiếm: dagrimex - Ngày thành lập: 08/08/1987
- Loại hình Cơng ty: Cơng ty cổ phần nhà nước.
Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0300613198-010, đăng ký lần đầu ngày 16/6/2006, đăng ký thay đổi lấn thứ 8 ngày 12/5/2020. Người đứng đầu ông Đặng Văn Khương sinh năm 1971 làm Giám đốc, hoạt động theo ủy quyền của Tổng công ty Lương thực miền Nam - Công ty cổ phần.
* Cơ sở pháp lý và hình thành của Cơng ty
Được thành lập năm 1987 với tên Công ty Lương thực VTNN Đồng Tháp trực thuộc Sở Nông nghiệp Đồng Tháp, qua nhiều năm hoạt động được đổi tên và đổi cơ quan quản lý cấp trên vào những năm 1990, 1992, 1995, 2003 và vào năm 2005 Thủ Tướng Chính Phủ ra Quyết định số 333/2005/QĐ-TTg ngày 14/12/2005 về việc thành lập Công ty Mẹ – Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam trong đó Cơng ty Lương thực Đồng Tháp là đơn vị hạch toán phụ thuộc, sau đó Quyết định số 130/QĐ/BNN-ĐMDN ngày 12/01/2006 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn về việc chuyển Công ty Lương thực Đồng Tháp thành đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam kể từ ngày 01/07/2006 cho đến nay.
Cơ sở vật chất, tài sản cố định của Công ty Lương thực Đồng Tháp:
Công ty LTĐT đang quản lý kho tàng, máy móc thiết bị và năng lực sản xuất:
1. Về diện tích đất:
Cơng ty LTĐT hiện quản lý và sử dụng 10 cơ sở nhà đất với tổng diện tích là: 187.663,1 m2, nhà nước cho thuê đất trả tiền hàng năm, cụ thể như sau:
- Diện tích đất Siêu thị Vinafood Mart: 5.493,6 m2 (đã xây dựng: 2.895,44m2).
- Diện tích đất Văn phịng Cơng ty: 1.331,9 m2 (đã xây dựng: 629,3 m2).
- Diện tích đất Nhà Máy Mỹ Quý: 3.431,5 m2
- Diện tích đất các Xí nghiệp chế biến trực thuộc: 177.406,1 m2
2. Năng lực kho chứa và công suất chế biến lương thực:
- Năng lực thu mua, sản xuất chế biến và xuất khẩu gạo trên 400.000 tấn/năm. - Sức chứa của kho: 158.704 tấn (lúa: 20.645 tấn; gạo: 138.059 tấn).
- Xát lau bóng: 17 dây chuyền, cơng suất 130 tấn/h, tương ứng 416.000 tấn/năm.
- Tách màu: 4 cái hiệu Satake 2008, công suất 21,5 tấn/h, tương ứng 68.800 tấn/năm (gồm máy tách màu kho gạo sạch)
- Xay lúa: 03 dây chuyền, công suất 30 tấn/h, tương ứng 96.000 tấn/năm. - Sấy lúa: 527 tấn/ngày.
Hầu hết dây chuyền sản xuất chế biến gạo của Công ty LTĐT đầu tư đã lâu, thiết bị lạc hậu và thiếu đồng bộ, cụ thể:
- Về kho chứa: Các kho chứa được xây dựng theo từng giai đoạn đầu tư phần lớn từ năm 2010 đến năm 2015, cũng có một vài kho hiện trạng đã sử dụng rất lâu (từ năm 2005 đến nay). Hiện tại, đã có dấu hiệu xuống cấp, sụt lún.
- Về thiết bị: Các dây chuyền thiết bị xát, lau bóng được đầu tư từng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2015, cũng có một vài dây chuyền đã sử dụng rất lâu (từ năm 2006 đến nay). Hiện tại, công nghệ sản xuất đã lạc hậu.
- Về hệ thống máy tách màu: chỉ trang bị cho 3 Xí nghiệp nhưng thiết bị cũ và lạc hậu được đầu tư từ năm 2008.
2.1.1.2. Q trình phát triển của Cơng ty:
Công ty Lương thực Đồng Tháp khi đi vào hoạt động từ năm 1987 tính đến 2020 đã được 33 năm hình thành và phát triển, với tên DAGRIMEX rất nhiều khách hàng trong và ngồi nước biết đến, có mối quan hệ chặt chẽ và bền vững với khách hàng truyền thống, tạo được uy tín với khách hàng trong nhiều năm qua, được sự quan tâm của Tổng Công ty Lương thực miền Nam và Hiệp hội Lương Thực Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định, giúp đỡ về nguồn vốn và thị trường, Cơng ty hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con trực thuộc Tổng Công ty Lương thực miền Nam, có đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp trưởng, phó phịng ban, giám đốc, phó giám đốc đơn vị trực thuộc và cán bộ kế cận, đều được đào tạo.
Qua các năm, vụ mùa tại Đồng Tháp tăng trưởng về diện tích, sản lượng và chất lượng tạo được nguồn nguyên liệu dồi dào cho Công ty tổ chức thu mua chế biến và xuất khẩu. Từ những thực tế làm được, Công ty đã mạnh dạng đầu tư và nâng cấp hệ thống bộ máy hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để có sức cạnh tranh trên thị trường và phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nước.
* Chiến lược của Công ty:
Về chế biến lương thực: Hiện nay về sản xuất và tiêu thụ sản lương thực đang được ổn định, Công ty đang triển khai đầu tư thêm cho các Xí nghiệp chủ lực tại Cao Lãnh, Sa đéc, Tam Nơng, Thanh Bình với sức chứa cao hơn và hệ thống máy móc thiết bị tân tiến để đảm bảo chất lượng thành phẩm cung ứng nội địa và xuất khẩu, giảm bớt chi phí nâng cao hiệu quả nhằm cạnh tranh với các đối thủ mạnh trong khu vực như: Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc…
2.1.2. Chức năng của Công ty Lương Thực Đồng Tháp.
Mua bán, xay xát, chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, bột mì, lúa mì, nơng sản; Mua bán phân bón, vật tư, thiết bị, máy móc phục vụ ngành nơng nghiệp; Dịch vụ hỗ trợ trồng trọt, cung cấp giống cây trồng, thu hoạch cây trồng; Dịch vụ thương mại và siêu thị; Kinh doanh hàng bách hóa tổng hợp; Kinh doanh đồ điện gia dụng, đồ kim khí điện máy, máy tính; Dịch vụ cho thuê kho bãi; Dịch vụ hỗ trợ vận chuyển đường thủy; Quảng cáo thương mại.
2.1.3. Lĩnh vực hoạt động và các hoạt động chủ yếu của công ty.2.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động. 2.1.3.1. Lĩnh vực hoạt động.
- Sản xuất chế biến, kinh doanh nội địa và xuất khẩu gạo các loại: gạo trắng thường,
gạo chất lượng cao, gạo Thơm, nếp;
- Xuất nhập khẩu nông sản, kinh doanh nông sản; - Kinh doanh dịch vụ thương mại (Siêu thị).
2.1.3.2. Thị trường xuất khẩu.
Hàng hóa của Cơng ty đã xuất khẩu vào các thị trường như: Thị trường Châu Á, gồm: Philippines, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Thị trường Trung Đông, Thị trường Châu Phi, Thị trường Châu Âu, Thị trường Châu Mỹ…
2.1.3.3. Lĩnh vực kinh doanh thương mại và dịch vụ.
Cơng ty Lương thực Đồng Tháp có Siêu thị VINAFOOD Mart đặt ngay trung tâm thành phố Cao Lãnh, tại địa chỉ: Số 01, đường 30/4, Phường 1, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
+ Diện tích chung tồn Siêu thị: 5.570 m2.
+ Tổng diện tích sử dụng kinh doanh: 3.850 m2.
+ Kinh doanh mặt hàng bách hóa tổng hợp (với trên 20.000 mặt hàng) và dịch vụ cho thuê mặt bằng.
2.1.4. Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty Lương Thực Đồng Tháp.2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.