Trạng thái ban đầu của giàn lạnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thi công mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô kết hợp thu thập, hiển thị tín hiệu cảm biến (Trang 58)

49 Hình 3. 13: Vệ sinh giàn lạnh, quạt lồng sóc.

3.3.3. Thiết kế các chi tiết hư hỏng trên hệ thống.

Vì đây là mơ hình cũ nên có rất nhiều chi tiết bị hư hỏng, không thể sử dụng lại. Vậy nên, nhóm em tiến hành thiết kế mới bằng phần mền solidworks sau đó in 3D các bộ phận bổ sung.

50 Hình 3. 15: Thiết kế càng gạc của motor trộn gió.

Hình 3. 16: Thiết kế khung kết nối motor trộn gió và giàn lạnh.

51

3.4. Thi cơng điện hồn thiện của mơ hình. 3.4.1. Hộp điều khiển. 3.4.1. Hộp điều khiển.

Hình 3. 18: Hộp điều khiển lạnh Toyota Camry 2005.

Hình 3. 19: Chân giắc của hộp điều khiển.

Chân số Kí hiệu Ý nghĩa

1 GND Chân Mass

2 SPD Chân cảm biến vận tốc

3

4 LOCK Chân tín hiệu cảm biến lock

5 SG-LOCK Chân mass cảm biến lock

6 IGN Chân tín hiệu đánh lửa

7 PSW Chân tín hiệu cơng tắc áp suất

8 TW Chân tín hiệu cảm biến nhiệt độ nước làm mát

9 IG Nguồn cung cấp cho hộp

10 B Nguồn thường trực

11 TAMG Chân tín hiệu cảm biến nhiệt độ mơi trường 12 BLW Chân tín hiệu điều khiển tốc độ quạt lồng sóc

13 AC1

14 RDFG

15 HR Chân điều khiển Relay quạt lồng sóc 16 MGCR Chân điều khiển tín hiệu đóng lock máy nén 17 SW1 Chân bật tín hiệu đèn cảnh báo Hazard

52

Chân số Kí hiệu Ý nghĩa

1 SG-TPM Chân mass motor điều khiển hướng gió 2 SG-TP Chân mass của motor trộn

3 SG-TPI Chân mass của motor điều khiển lấy gió vào 4 TR Chân tín hiệu nhiệt độ trong xe

5 TE Chân tín hiệu nhiệt độ giàn lạnh 6

7 TPM Chân tín hiệu motor điều khiển hướng gió 8 TP Chân tín hiệu của motor trộn

9 TPI Chân tín hiệu của motor điều khiển lấy gió vào 10 S5-TPM Chân dương motor điều khiển hướng gió 11 S5-TP Chân dương của motor trộn

12 S5-TPI Chân dương của motor điều khiển lấy gió vào 13 AIR Chân điều khiển motor gió trong

14 AIF Chân điều khiển motor gió ngồi

15 AOD Chân điều khiển motor cửa gió (sấy kính trước) 16 AOF Chân điều khiển motor cửa gió (hướng vào mặt) 17 AMC Chân điều khiển motor trộn gió (lạnh)

18 AMH Chân điều khiển motor trộn gió (sưởi)

19 SG-TR Chân mass tín hiệu cảm biến nhiệt độ trong xe 20 SG-TE Chân mass tín hiệu cảm biến nhiệt độ giàn lạnh 21

22

23 TS Chân tín hiệu cảm biến bức xạ mặt trởi

24 S5-TS Chân dương tín hiệu cảm biến bức xạ mặt trởi

Bảng 3. 2: Ý nghĩa chân giắc A39(A).

19 LP Chân giao tiếp Multiplex

20

53

54 Hình 3. 20: Sơ đồ mạch điện hệ thống điều hòa Toyota Camry 2005.

55

3.4.3. Hồn thành mơ hình.

Hình 3. 21: Mặt trước và mặt bên của mơ hình.

56

CHƯƠNG 4: THU THẬP, HIỂN THỊ TÍN HIỆU CÁC CẢM BIẾN VÀ ĐIỀU KHIỂN LY HỢP MÁY NÉN

4.1. Hiển thị điện áp và nhiệt độ các cảm biến.

4.1.1. Giới thiệu về arduino.

Arduino một nền tảng mã nguồn mở phần cứng và phần mềm. Phần cứng Arduino (các

board mạch vi xử lý) được sinh ra tại thị trấn Ivrea ở Ý, nhằm xây dựng các ứng dụng tương tác với nhau hoặc với môi trường được thuận lợi hơn. Phần cứng bao gồm một board mạch nguồn mở được thiết kế trên nền tảng vi xử lý AVR Atmel 8bit, hoặc ARM Atmel 32-bit. Những Model hiện tại được trang bị gồm 1 cổng giao tiếp USB, 6 chân đầu vào analog, 14 chân I/O kỹ thuật số tương thích với nhiều board mở rộng khác nhau.

Được giới thiệu vào năm 2005, Những nhà thiết kế của Arduino cố gắng mang đến một phương thức dễ dàng, khơng tốn kém cho những người u thích, sinh viên và giới chuyên nghiệp để tạo ra những thiết bị có khả năng tương tác với môi trường thông qua các cảm biến và các cơ cấu chấp hành. Những ví dụ phổ biến cho những người yêu thích mới bắt đầu bao gồm các robot đơn giản, điều khiển nhiệt độ và phát hiện chuyển động. Đi cùng với nó là một mơi trường phát triển tích hợp (IDE) chạy trên các máy tính cá nhân thơng thường và cho phép người dùng viết các chương trình cho Aduino bằng ngơn ngữ C hoặc C++.

Hình 4. 1: Logo arduino.

4.1.2. Giới thiệu arduino R3.

Arduino Uno R3 là một board mạch vi điều khiển được phát triển bởi Arduino.cc, một nền tảng điện tử mã nguồn mở chủ yếu dựa trên vi điều khiển AVR Atmega328P.

Phiên bản hiện tại của Arduino Uno R3 đi kèm với giao diện USB, 6 chân đầu vào analog, 14 cổng kỹ thuật số I / O được sử dụng để kết nối với các mạch điện tử, thiết bị bên

57 ngồi. Trong đó có 14 cổng I / O, 6 chân đầu ra xung PWM cho phép các nhà thiết kế kiểm soát và điều khiển các thiết bị mạch điện tử ngoại vi một cách trực quan.

Hình 4. 2: Board Arduino Uno R3. Thông số kỹ thuật. Thông số kỹ thuật.

Vi điều khiển Atmega328 (họ 8 bit)

Điện áp hoạt động 5V – DC

Tần số hoạt động 16MHz

Dòng tiêu thụ 30 mA

Điện áp vào khuyên dùng 7-12V – DC

Điện áp vào giới hạn 6-20V – DC

Số chân Digital I/O 14 (6 chân PWM)

Số chân Analog 6 (độ phân giải 10bit)

Dòng tối đa trên mỗi chân I/O 30 mA

Dòng ra tối đa (5V) 500 mA

Dòng ra tối đa (3.3V) 50 mA

Bộ nhớ flash 32 KB (ATmega328) với 0.5KB dùng bởi

bootloader

SRAM 2 KB (ATmega328)

EEPROM 1 KB (ATmega328)

58

4.1.3. Màn hình LCD 2004 tích hợp I2C.

Hình 4. 3: Màn hình LCD 2004 tích hợp I2C.  Thông số kỹ thuật của LCD 2004.  Thông số kỹ thuật của LCD 2004.

- Điện áp hoạt động là 5 V. - Kích thước: 98 x 60 x 13.5 mm - Chữ đen, nền xanh lá

- Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với Breadboard. - Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối, đi dây điện. - Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chỉnh độ sáng để sử dụng ít điện năng hơn.

- Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu

Chân Ký

hiệu Mơ tả Giá trị

1 VSS GND 0V

2 VCC Cấp dương 5V

3 VEE Điều khiển độ sáng màn hình

4 RS Lựa chọn thanh ghi RS=0 (mức thấp) chọn thanh ghi lệnh RS=1 (mức cao) chọn thanh ghi dữ liệu

5 R/W Chọn thanh ghi đọc/viết dữ liệu

R/W=0 thanh ghi viết R/W=1 thanh ghi đọc

59 6 E Enable(Cho phép ghi vào

LCD)

7 DB0

Chân truyền dữ liệu 8 bit: DB0DB7

8 DB1 9 DB2 10 DB3 11 DB4 12 DB5 13 DB6 14 DB7 15 A Cực dương led nền 0V đến 5V 16 K Cực âm led nền 0V

Bảng 4. 2: Ký hiệu các chân của LCD 2004.  Thông số kỹ thuật của I2C.  Thông số kỹ thuật của I2C.

- Điện áp hoạt động: 2.5-6V DC.

- Hỗ trợ màn hình: LCD1602,1604,2004 (driver HD44780). - Giao tiếp: I2C.

- Địa chỉ mặc định: 0X27 (có thể điều chỉnh bằng ngắn mạch chân A0/A1/A2). - Kích thước: 41.5mm(L)x19mm(W)x15.3mm(H).

- Tích hợp Jump chốt để cung cấp đèn cho LCD hoặc ngắt. - Tích hợp biến trở xoay điều chỉnh độ tương phản cho LCD.

60

4.1.4. Thu thập tín hiệu điện áp và nhiệt độ các cảm biến. 4.1.4.1. Tín điện áp. 4.1.4.1. Tín điện áp.

Để đo điện áp các cảm biến chúng em sử dụng cầu phân áp kết nối với arduino để tính tốn điện áp từ chân tín hiệu cảm biến từ hộp điều khiển.

Hình 4. 5: Cầu phân áp. Vin: Điện áp từ các cảm biến. Vin: Điện áp từ các cảm biến.

Vout: Điện áp gởi vào arduino.

Để đọc được điện áp đầu vào thì arduino sẽ đọc điện áp từ Vout, sau đó tính tốn lại điện áp đầu vào là bao nhiêu.

Vin = Vout*( R1 +R2) / R2. 4.1.4.2. Hiển thị nhiệt độ.

Vì các cảm biến sử dụng trên mơ hình là các cảm biến theo xe được hãng sản xuất trang bị nên khơng có datasheet của từng cảm biến. Vì vậy để hiển thị được nhiệt độ chúng em đã tiến hành khảo sát điện áp ứng với mức nhiệt độ của từng cảm biến, từ đó chuyển từ tín hiệu điện áp sang nhiệt độ. Để thuận tiện trong việc lập trình hiển thị nhiệt độ của cảm biến chúng em sử dụng đa thức nội suy Newton để tìm ra một đa thức có đồ thị đi qua gần đúng các điểm khảo xác ở các mức điện áp lân cận khác.

Đa thức nội suy Newton.

Cho trước các mốc nội suy sau:

xi xo x1 x2 … xn

61 Bảng tỷ hiệu. x y T1 T2 T3 … Tn xo y0 0 1 0 1 x x y y   0 2 1 0 1 1 x x T T   0 3 2 0 2 1 x x T T   … 0 1 0 1 1 x x T T n n n     x1 y1 1 2 1 2 x x y y   1 3 1 1 1 2 x x T T   1 4 2 1 2 2 x x T T   x2 y2 2 3 2 3 x x y y   2 4 1 2 1 3 x x T T   … … … xn-1 yn-1 1 1     n n n n x x y y xn yn

Đa thức nội suy Newton có dạng:

Nn(x) = y0 + 1 0 T (x – x0) + 2 0 T (x – x0)(x – x1) +…+T0n(x – x0)(x – x1)…(x – xn-1)

 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh (TE).

V(TE) 1.07 1.11 1.22 1.31 1.36 1.37 1.42 1.44 1.49

Temp(TE) 32 29 26 23 21 20 18 17 16

Bảng 4. 3: Tín hiệu điện áp ứng với từng mức nhiệt độ của TE.

Sau nhiều lần tính tốn thì chúng em chọn được các cập như sau để đưa ra đa thức có đồ thị gần đúng nhất.

VTE (X) Temp(TE) (Y) T1 T2 T3 T4

1.07 32 -40 0 -35.10003 1877.77965 1.22 26 -40 -1000/77 753.56742 1.37 20 -300/7 4000/21 1.44 17 -20 1.49 16 Bảng 4. 4: Bảng tỷ hiệu TE

62 ==> Temp(TE) = 32 - 40(VTE - 1.07) - 35.10003(VTE - 1.07)(VTE - 1.22)(VTE - 1.37) + 1877.77965(VTE - 1.07)(VTE - 1.22)(VTE - 1.37)(VTE - 1.44) ==> Temp(TE) = 1877.77965*VTE4 - 9611.77627VTE3 +18367,5277*VTE2 - 15567.22912VTE + 4973.40586

 Cảm biến nhiệt độ trong xe (TR).

V(TR) 1.68 1.79 1.89 1.95 1.99 2.04 2.1

Temp(TR) 33 31 29 27 25 23 21

Bảng 4. 5: Tín hiệu điện áp ứng với từng mức nhiệt độ của TR. Tương tự như TE. Tương tự như TE.

VTR (X) Temp(TR) (Y) T1 T2 T3 T4 1.68 33 -400/21 -44000/651 187.74535 240.13081 1.89 29 -40 0 288.60029 1.99 25 -40 2000/33 2.04 23 -100/3 2.1 21 Bảng 4. 6: Bảng tỷ hiệu TR ==> Temp(TR) = 33 - 400 21 (VTR - 1.68) - 44000 651 (VTR - 1.68)(VTR - 1.89) + 187.74535(VTR - 1.68)(VTR - 1.89)(VTR - 1.99) + 240.13081(VTR - 1.68)(VTR - 1.89)(VTR - 1.99)(VTR - 2.04) ==> Temp(TR) = 240.13081*VTR4 - 1637.2488*VTR3 +4040.63186*VTR2 - 4400.7173*VTR +1759.39296

63

4.2. Điều khiển ly hợp máy nén.

Chúng em sử dụng hộp điều khiển lạnh của Toyota Camry 2005 để điều khiển cho mơ hình lạnh của Toyota Camry 1994, do hộp 2005 cần thêm một số tín hiệu từ hộp động cơ để đóng lock cho máy nén và khơng thể điều khiển đóng lock máy nén cho mơ hình. Vì vậy chúng em làm thêm một mạch điều khiển lấy tín hiệu A/C để đóng lock máy nén của mơ hình.

4.3. Thiết kế và thi công mạch.

4.3.1. Giới thiệu phần mềm Proteus.

Proteus là phần mềm mô phỏng mạch điện tử và lập trình code cho MCU rất trực quan (phù hợp yêu cầu phân tích của các sinh viên ngành kỹ thuật) được phân phối bởi hãng Labcenter, gồm 2 chức năng chính Schematic Capture (ISIS) và PCB Design (ARES), ngoài ra mới được bổ sung thêm chức năng IoT Builder hỗ trợ thiết kế giao diện tương tác.

Proteus mô phỏng cho hầu hết các linh kiện điện tử thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho cả các MCU như PIC, 8051, AVR, Motorola.

Phần mềm bao gồm 2 chương trình: ISIS cho phép mơ phỏng mạch và ARES dùng để vẽ mạch in. Proteus là công cụ mô phỏng cho các loại Vi Điều Khiển khá tốt, nó hỗ trợ các dịng VĐK PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, HC11, MSP430, ARM7/LPC2000 ... các giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet,... ngồi ra cịn mơ phỏng các mạch số, mạch tương tự một cách hiệu quả. Proteus là bộ công cụ chuyên về mô phỏng mạch điện tử.

64

4.3.2. Thiết kế mạch trong Proteus và thực tế.

Hình 4. 6: Thiết kế mạch thu thập, hiển thị và điều khiển mơ hình trong proteus.

65

4.3.3. Kết quả sau khi thi công

66

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH

5.1. Bài thực hành nạp gas cho hệ thống điều hòa sử dụng gas lạnh R314a.

5.1.1. Mục đích.

- Kiểm tra được sự rò rỉ của gas. - Thực hiện được quy trình nạp gas.

5.1.2. Chuẩn bị.

- Accu 12 - 14V, nguồn điện 3 pha 380V. - Đồng hồ đo áp suất gas.

5.1.3. Chú ý an toàn.

- Chú ý gắn đúng cực accu.

- Cẩn thận trong việc kết nối motor với nguồn điện 3 pha 380V.

5.1.4 Tiến hành thực hiện.

5.1.4.1. Hút chân khơng.

Cơng dụng: Giúp đẩy khơng khí, độ ẩm và ga cũ hết ra ngồi. Nếu khơng hút hết ga cũ

ra, việc nạp ga ô tô sẽ khiến trộn lẫn ga cũ và ga mới gây giảm tuổi thọ cho cả hệ thống điều hịa.

Quy trình thực hiện:

B1: Lắp ráp bơm chân không, bộ đồng hồ vào hệ thống như hình vẽ:

67 Hình 5. 2: Mơ hình thực tế.

B2: Bật bơm chân khơng sau đó mở cả hai van cao áp và thấp áp (vặn ra).

Hình 5. 3: Mơ phỏng q trình hút chân khơng.

B3: Quan sát đồng hồ phía thấp áp độ chân khơng phải đạt 750 mmHg, duy trì độ chân

không 750 mmHg và hút tiếp khoảng 10 phút.

Hình 5. 4: Giá trị đồng hồ đo sau khi hút chân khơng.

B4: Đóng cả hai van cao áp và thấp áp (vặn vào), tắt bơm, giữ nguyên trạng thái trong

68

B5: Xác định hệ thống khơng rị rỉ (kim đồng hồ khơng nhảy), sau đó tháo máy hút chân không ra.

5.1.4.2. Nạp gas vào hệ thống.

Lắp van vào bình nạp gas.

Lắp bộ đồng hồ và bình nạp gas vào hệ thống như hình vẽ: - Đóng cả 2 van tay (vặn chặt vào).

- Đục lỗ nắp bình gas (phải vặn mở van nắp bình ga ra hết cỡ để bình ga khơng bị thủng).

- Nới lỏng đai ốc nối ống giữa của bộ đồng hồ đo đến khi nghe tiếng gió xì. Cho khơng khí thốt ra ngồi một vài giây và sau đó siết chặt đai ốc lại.

Hình 5. 5: Vặn đai ốc để xả khơng khí trong ống ra ngồi.

Nạp gas từ phía cao áp.

69 Hình 5. 7: Giá trị đồng hồ đo sau khi nạp gas đường áp cao.

* Động cơ khơng hoạt động.

- Lắp ráp bình gas, đồng hồ vào hệ thống. - Mở van cao áp hết cỡ.

- Nạp một bình ga đủ lượng vào hệ thống sau đó đóng van cao áp.

Chú ý:

- Có thể nạp nhanh bằng cách lộn ngược bình ga và nạp gas lỏng vào hệ thống. Phương pháp này cho phép nạp nhanh hơn tuy nhiên khơng được nổ máy và van thấp áp phải đóng hồn tồn.

- Trong q trình nạp ga vào, ta chú ý quan sát mắt gas trên bình lọc đến khi khơng cịn thấy khí sơi thì có thể dừng nạp gas.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thi công mô hình hệ thống điều hòa không khí trên ô tô kết hợp thu thập, hiển thị tín hiệu cảm biến (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)