CHƯƠNG 5 : MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH
5.5. Bài thực hành đo kiểm các cảm biến
5.5.1. Mục đích.
- Kiểm tra điện áp của cảm biến.
- Tìm được các nguyên nhân và cách khắc phục các hư hỏng.
5.5.2. Chuẩn bị. - Accu 12 - 14V. - Đồng hồ VOM. - Một nguồn phát hồng ngoại. 5.5.3. Chú ý an toàn. - Chú ý gắn đúng cực accu.
- Chọn đúng thang đo của đồng hồ VOM.
5.5.4. Tiến hành thực hiện.
- Gắn accu vào mơ hình.
81
5.5.4.1. Cảm biến bức xạ mặt trời.
Hình 5. 21: Sơ đồ mạch điện cảm biến bức xạ mặt trời.
- Nguyên lý hoạt động của cảm biến bức xạ mặt trời: Cảm biến bức xạ mặt trời có cấu tạo là một photodiode nhạy với ánh sáng hồng ngoại, nó cho dịng điện đi qua khi có ánh sáng chiếu vào nó. Mức độ dẫn điện của photodiode phụ thuộc vào mức độ áng sáng chiếu vào nó.
- Tiến hành đo kiểm: Sử dụng nguồn hồng ngoại chiếu vào cảm biến. Sau đó sử dụng đồng hồ VOM đo sự thay đổi điện áp của cảm biến xem cảm biến cịn hoạt động khơng.
82
5.5.4.2. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh (TE) và cảm biến nhiệt độ trong xe (TR).
Hình 5. 23: Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ giàn lạnh.
Hình 5. 24: Sơ đồ mạch điện của cảm biến nhiệt độ trong xe.
- Nguyên lý hoạt động của cảm biến TE và TR: Cảm biến nhiệt độ TE và TR là một
loại nhiệt điện trở có hệ số nhiệt điện trở âm (NTC). Khi nhiệt độ tăng điện trở cảm biến giảm và ngược lại. Sự thay đổi giá trị điện trở sẽ làm thay đổi giá trị điện áp được gửi đến A/C Control Assembly trên nền tản cầu phân áp.
- Tiến hành đo kiểm:
+ Đo điện áp của hai cảm biến khi chưa chạy mơ hình, xem nhiệt độ hiện tại ứng với mức điện áp của cảm biến.
+ Sau đó cho chạy mơ hình. Đo sự thay đổi điện áp, nhiệt độ của hai cảm biến, ghi lại sự thay đổi điện áp của cảm biến theo nhiệt độ rồi so sánh với bảng sau.
V(TE) 1.07 1.11 1.22 1.31 1.36 1.37 1.42 1.44 1.49
83 V(TR) 1.68 1.79 1.89 1.95 1.99 2.01 2.04 2.07 2.1
Temp(TR) 33 31 29 27 25 24 23 22 21
Bảng 5. 5: Bảng điện áp, nhiệt độ của TE và TR
5.6. Quy trình chẩn đốn lỗi hệ thống điện của mơ hình.
Trong q trình sử dụng, mơ hình có thể phát sinh ra một số lỗi làm cho hệ thống không hoạt động hay hoạt động khơng ổn định. Do đó chúng em đã xây dựng một quy trình chẩn đốn để tìm hiểu ngun nhân và tìm cách khắc phục các lỗi cho mơ hình.
84
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1. Kết luận 6.1. Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu tài liệu cùng với sự hướng dẫn theo sát của thầy hướng dẫn nhóm chúng em đã thi cơng hồn chỉnh đề tài “ Nghiên cứu thi cơng mơ hình điều hịa khơng khí
trên ơ tơ kết hợp thu thập hiển thị tín hiệu các cảm biến” đồng thời cải tiến thành công một
số tính năng mới giúp mơ hình dễ dàng tiếp cận hơn và đưa vào thực tiễn giảng dạy.
Mơ hình đã hồn thiện có thể sử dụng được ngay nhưng vì sử dụng một số vật tư khơng chính thống nên đơi khi xảy ra sai số trong một vài lần đo. Trong quá trình hoạt động một số bộ phận xảy ra hiện tượng nóng cục bộ nhưng nhìn chung khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động chung của hệ thống.
Về phần thuyết minh, cuốn thuyết minh được nhóm chúng em biên soạn rõ ràng dựa trên những tài liệu chuyên ngành và kiến thức chúng em tự rút ra được, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhất các kiến thức về hệ thống điều hịa cũng như cách vận hành mơ hình.
6.2. Hướng phát triển
Như chúng ta đã biết hệ thống điều hịa ơ tơ là một trong những hệ thống tiện nghi thiết yếu hàng đầu trên ô tơ hiện đại. Vì vậy, việc trang bị cho sinh viên ngành ô tô những kiến thức lý thuyết và hơn hết là mơ hình thực tiễn của hệ thống điều hịa ơ tơ là vấn đề hết sức cần thiết. Song, để trang bị một chiếc ô tô nhằm mục đích giảng dạy và học tập về hệ thống điều hịa thì chi phí q lớn. Do đó, mơ hình hệ thống điều hịa tự động trên ơ tơ của chúng em là câu trả lời cho vấn đề này.
Với chi phí thấp nhưng hiệu quả mang lại đủ để đáp ứng đủ nhu cầu học tập cũng như giảng dạy ở bậc đại học, cao đẳng cũng như trung cấp chuyên nghiệp chun ngành cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ. Mơ hình của chúng em có thể phát triển lên nhiều hơn nữa từ những hệ thống điều hịa ơ tơ cơ bản đến các hệ thống điều hòa trên các dòng xe hiện đại ngày nay. Thơng qua việc lập trình thu thập, hiển thị tín hiệu từ các cảm biến nhiệt độ của chúng em có thể phát triển niềm đam mê và hứng thú trong lĩnh vực lập trình điện tử tự động của sinh viên, từ đó cũng có thể phát triển nhiều hơn nữa các hệ thống tiện nghi khác trên ô tô hiện đại.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt.
[1] Nguyễn Oanh (2008), “ Ơ tơ thế hệ mới Điện lạnh ô tô”, nhà xuất bản Giao Thông
Vận Tải, 202 trang.
[2] “Hệ thống sưởi ấm và điều hịa trên ơ tơ”, TS. Lê Thanh Phúc. [3] Cộng đồng Arduino Việt Nam : http://arduino.vn/ .
[4] Diễn đàn Axeoto.com : https://axeoto.com/ . [5] Diễn đàn Otohui.com : https://www.oto-hui.com/ .
[6] Tài liệu đào tạo kỹ thuật viên chuẩn đoán Toyota, “ Điều hịa khơng khí”. [7] “Giáo trình phương pháp tính”, Th.S Lê Thị Thanh Hải.
Tiếng anh.
[8] 2005 CAMRY ELECTRICAL WIRING DIAGRAM, cardiagn.com, 251 Pages. [9]Steven Daly (2006), “Automotive Air Conditioning and Climate Control Systems”, 382 pages.
86
PHỤ LỤC Code nạp cho Arduino.
#include <Wire.h>
#include <LiquidCrystal_I2C.h> // Thiet lap lcd
LiquidCrystal_I2C lcd(0x27,20,4); //0x27 la dia chi man hinh trong bus I2C //20 la so cot cua man hinh
//4 la so dong cua man hinh
int SensorTE = A2; //Cam bien TE duoc ket noi voi chan A2 int SensorTR = A3; //Cam bien TR duoc ket noi voi chan A3 int AC = A4;
int PSW = 1; //Cong tac ap suat ketnoi voi chan Digital 4 int MN = 3; //lock may nen
float VTE = 0.0; float VTR = 0.0; float VAC = 0.0;
float R1 = 100000.0; // Dien tro cua R1 (100K ohm) float R2 = 10000.0; // Dien tro cua R2 (10K ohm) float TempTE = 0.0; float TempTR = 0.0; void setup() { pinMode(6, OUTPUT); pinMode(PSW, INPUT); pinMode(MN,INPUT); Serial.begin(9600); lcd.init();
87 lcd.begin(20,4);
lcd.backlight(); //Bat den nen lcd
lcd.setCursor(0,0); //Dua con tro den hang 0 cot 0 lcd.print(" DO AN TOT NGHIEP");
lcd.setCursor(0,1); //Dua con tro den hang 1 cot 0 lcd.print("AUTO AIR CONDITIONER");
lcd.setCursor(0,2); //Dua con tro den hang 2 cot 0 lcd.print("SVTH: DINH VAN NHAT");
lcd.setCursor(0,3); //Dua con tro den hang 3 cot 0 lcd.print(" DO NHU LUC");
delay ( 3000); lcd.noBacklight(); delay(500); lcd.backlight(); delay(1000); lcd.clear(); } void loop() {
//Doc gia tri dien ap tu cam bien int valueTE = analogRead(SensorTE); int valueTR = analogRead(SensorTR); int valueAC = analogRead(AC);
VTE = ((valueTE*5)/1024.0)/ (R2 / (R1 + R2)) - 0.65; VTR = ((valueTR*5)/1024.0)/ (R2 / (R1 + R2)) - 0.65; VAC = ((valueAC*5)/1024.0)/ (R2 / (R1 + R2)); //Nhiet do
88 TempTE = 1877.77965*VTE*VTE*VTE*VTE-
9611.77627*VTE*VTE*VTE+18367.5277*VTE*VTE-15567.22912*VTE+4973.40586; TempTR = 240.13081*VTR*VTR*VTR*VTR-
1637.2488*VTR*VTR*VTR+4080.63186*VTR*VTR-4400.71731*VTR+1759.39296; //Dieu khien ly hop may nen
if (VAC<39.5){
digitalWrite(6, HIGH); }
else{digitalWrite(6,LOW);}
//Hien thi dien ap lcd.setCursor(0,0); lcd.print("DIEN AP TE: "); lcd.setCursor(13,0); lcd.print(VTE); lcd.setCursor(17,0); lcd.print(" V "); lcd.setCursor(0,2); lcd.print("DIEN AP TR: "); lcd.setCursor(13,2); lcd.print(VTR); lcd.setCursor(17,2); lcd.print(" V "); delay(2000); lcd.clear();
//Hien thi nhiet do if (valueTE < 0.5){ lcd.setCursor(0,0);
lcd.print("NHIET DO TE: OFF "); }
89 else { lcd.setCursor(0,0); lcd.print("NHIET DO TE:"); lcd.setCursor(13,0); lcd.print(TempTE); lcd.setCursor(17,0); lcd.print(" C "); } if (valueTR < 0.5){ lcd.setCursor(0,2); lcd.print("NHIET DO TR: OFF "); } else{ lcd.setCursor(0,2); lcd.print("NHIET DO TR:"); lcd.setCursor(13,2); lcd.print(TempTR); lcd.setCursor(17,2); lcd.print(" C "); } delay (2000); lcd.clear();
// trang thai cong tac ap suat va may nen
int RPSW =digitalRead(PSW); //Doc trang thai cua cong tac ap suat int RMN =digitalRead(MN); //Doc trang thai cua may nen
if (RPSW == LOW){ lcd.setCursor(0,0); lcd.print("PSW Lock"); }
90 else{ lcd.setCursor(0,0); lcd.print("PSW Unlock"); } if (RMN == HIGH){ lcd.setCursor(0,1);
lcd.print("May nen Lock"); }
else{
lcd.setCursor(0,1);
lcd.print("May nen Unlock"); }
delay(2000); lcd.clear(); }