Sơ đồ Dupont

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng sóc trăng (Trang 70)

-58-

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau:

- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thơng qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vịng quay của tài sản, thơng qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.

- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mơ hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiêu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành cơng tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

Sơ đồ Dupont chính là biểu diễn đồ họa của các đẳng thức Dupont. Theo hình 3.16 thì sơ đồ này gồm có hai phần được kết nối với nhau. Phần bên trái từ phía dưới lên chính là các dữ liệu của báo cáo thu nhập mà trên cơ sở đó mà ta xác định được lợi nhuận biên bình quân qua ba năm ROS= 3.84%. Còn về phần bên phải từ phia dưới lên chính là bảng cân đối kế toán mà trên cơ sở đó ta có được vịng quay tổng tài sản bình quân qua ba năm (VQTTS bq= 0.57). Cầu nối giữa hai phần bên trái và bên phải đó chính là hai đẳng thức Dupont lợi nhuận biên và vòng quay TTS, từ đây ta có thể xác định được ROA= 2.1% và kết hợp với TTS/VCSH= 10.2 ta có được ROE= 21%. Như vậy sơ đồ Dupont cho thấy được mối liên hệ giữa hai báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ số tài chính chủ yếu như: ROS, ROA, ROE.

-59-

CHƢƠNG IV

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SĨC TRĂNG

(PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SWOT)

4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng

4.1.1. Điểm mạnh

- Lợi nhuận thu về của cơng ty qua các năm đều có sự tăng trưởng - Ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng.

- Cơ sở vật chất ngày càng hồn thiện.

- Trình độ quản lý cũng như trình độ nhân viên ngày càng được nâng cao. - Hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng được nâng cao

4.1.2. Điểm yếu

- Công ty bị chiếm dụng một lượng vốn vẫn còn lớn. - Hàng tồn kho của cơng ty vẫn đang ở mức cao.

- Chi phí vẫn nằm ở tình trạng cao do nhu cầu mở rộng quy mô nên lượng vốn bị thâm hụt dẫn đến việc vay nợ từ các tổ chức tín dụng.

- Máy móc chưa được đổi mới.

4.1.3. Cơ hội

- Chính phủ vẫn ưu tiên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Đặc thù ngành xây dựng thu hút được rất nhiều vốn đầu tư nước ngồi. - Cơ sở hạ tầng vẫn cịn đang yếu kém nên là cơ hội để phát triển.

-60-

4.1.4. Thách thức

- Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

- Nổ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế cũng tác động đến tình hình kinh doanh của ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.

- Khung khổ pháp lý ngành chưa hồn thiện - Chi phí lãi suất tăng

-1-

Cơ hội (Oportunities)

- Chính phủ ưu tiên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc thù ngành xây dựng thu hút được rất nhiều vốn đầu tư nước ngồi.

- Cơ sở hạ tầng vẫn cịn đang yếu kém nên là cơ hội để phát triển.

Thách thức (Threats)

- Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

- Nổ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

- Khung khổ pháp lý ngành chưa hồn thiện

- Chi phí lãi suất tăng

- Khó khăn từ nguồn cầu thị trường bất động sản

Điểm mạnh (Stregths)

- Lợi nhuận tăng

- Chiếm được lòng tin khách hàng

- Hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao

- Trình độ đội ngũ quản lý, nhân viên được nâng cao

- Tiến hành mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động của công ty.

- Chú trọng hơn nữa việc tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm.

- Cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty đồng thời hạn chế việc vay vốn từ các tổ chức tín dụng.

Điểm yếu (Weaknesses)

- Vốn bị chiếm dụng

- Hàng tồn kho của công ty vẫn đang ở mức cao.

- Chi phí cịn cao

- Máy móc củ kỹ

- Quản lý tốt hàng tồn kho

- Quản lý nghiêm về chi phí

- Tiến hành nâng cấp tài sản

- Quản lý chặc chẻ nguồn vốn tránh việc vốn bị chiếm dụng để hạn chế việc vay nợ.

SWOT

-61

-

-62-

4.2. Giải pháp cho cơng ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng 4.2.1. Nâng cấp, đổi mới tài sản cố định (Chiến lƣợc WO) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các doanh nghiệp việc mua sắm tài sản cố định đúng phương hướng, đúng mục đích có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Nếu công ty không chủ động đầu tư, đổi mới, máy móc, thiết bị thì chắc chắn sẽ bị thua kém trong cạnh tranh. Đây là chiến lược lâu dài mà cơng ty cần có phương hướng đầu tư đúng đắn. Tuy nhiên cần phải xem xét hiệu quả của sự đầu tư mang lại, công ty mua sắm tài sản cố định cần phải dựa trên khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng tiêu thụ sản phẩm, nghiên cứu kỹ lưỡng các tài sản cố định đầu tư về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nhằm tạo ra sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.

Do việc mua sắm tài sản chủ yếu bằng nguồn vốn vay cho nên cơng ty phải có trách nhiệm trả lãi định kỳ và hoàn trả phần gốc trong một thời hạn nhất định. Do đó sẽ thúc đẩy cơng ty cần phân tích kỹ lưỡng, tìm giải pháp tốt nhất đẻ đưa tài sản vào sử dụng một cách triệt để sao cho kết quả kinh doanh bù đắp được tất cả các chi phí.

Để làm được điều này công ty phải cố gắng đầu tư sử dụng tốt vốn nói chung và vốn cố định nói riêng trên cơ sở phải phân tích kỹ lưỡng để lựa chọn đầu tư vốn vào loại máy móc nào là chủ yếu, và hoạt động một cách hiệu quả. Và việc đổi mới tài sản giúp thuận lợi cho việc chiếm lĩnh thị trường và tạo uy tín với khách hàng.

4.2.2. Tiến hành quản lý chặc chẽ tài sản cố định (Chiến lƣợc WO)

Sau khi mua sắm, đổi mới tài sản cố định thì việc tiếp theo đó là cần bảo quản tài sản. Để làm được điều này có thể tiến hành theo các cách sau:

Tiến hành mở sổ kế tốn theo dõi chính xác tồn bộ tài sản cố định hiện có: Nguyên giá, khấu hao, giá trị còn lại theo đúng chế độ kế toán thống kê hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời về tình hình sử dụng, biến động tài sản trong q trình kinh doanh.

-63-

Cơng ty phải tiến hành kiểm kê lại tài sản cố định theo đúng định kỳ và khi kết thúc tài chính năm. Xác định được số tài sản thừa, thiếu, ứ đọng và nguyên nhân gây ra những tình hình chung trên để kịp thời đưa ra giải pháp cụ thể cho tình hình chung.

Tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận trong công ty, quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong một năm. Đối với tài sản cố định thuộc loại thanh lý hay bán nhượng thì cơng ty cần phải tiến hành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định về giá trị tài sản.

4.2.3. Giảm chi phí quản lý doanh nghiệp (Chiến lƣợc WO)

Việc giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp góp phần làm tăng lợi nhuận của công ty. Cần xem xét một cách hợp lý về nhân viên, chế độ bán hàng, các chính sách marketing. Điều chỉnh hướng tới mức chi phí có thể thấp nhất

4.2.4. Quản lý chặc chẽ hàng tồn kho (Chiến lƣợc WO)

Hàng tồn kho trung bình của cơng ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng trung bình chiếm 10.49% trong cơ cấu nguồn vốn của công ty. Lượng hàng tồn kho này có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty, do đó cơng ty càng cần phải quản lý tốt hàng tồn kho của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

4.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động (Chiến lƣợc ST)

Xây dưng kế hoạch huy động vốn lưu động: Trong quá trình sản xuất kinh doanh thì nguồn vốn rất quan trọng chính vì vậy cần phải hoạch định được về tổ chức các nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn của công ty và tổ chức sử dụng vốn hiệu quả.

4.2.6. Quản lý chặc chẽ nguồn vốn (chiến lƣợc WT)

Quản lý chặt chẽ các khoản phải thu: Các khoản phải thu có tác dụng làm tăng doanh thu bán hàng, chi phí tồn kho giảm, tài sản cố định được sử dụng hiệu quả song nó cũng làm tăng chi phí địi nợ, chi phí trả cho nguồn tài trợ để bù đắp sự thiếu hụt của ngân quỹ. Công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng tình hình các khoản phải thu có sự tăng vào năm 2009 nhưng đến năm 2010 thì giảm xuống

-64-

nhưng vẫn ở mức cao. Như vậy vốn lưu động của công ty bị chiếm dụng đang khá nhiều trong khi đó cơng ty lại đang thiếu vốn để đầu tư. Chính vì thế cần quản lý chặc chẻ hơn nữa các khoản phải thu để tăng được doanh thu, tận dụng tối đa năng lực sản xuất hiện có vừa bảo đảm tính hiệu quả. Có thể giảm các khoản phải thu bằng cách.

Không chấp nhận bán chịu với mọi giá để giải phóng hàng tồn kho.Hoặc là khi bán chịu cơng ty cần phân tích khả năng tín dụng của khách hàng và đánh giá các khoản tín dụng được đề nghị nhằm xem xát khách hàng có thể thanh tốn đúng thời hạn hay không. Để làm được điều này công ty phải xây dựng được một hệ thống tiêu chí tín dụng như: Phẩm chất, tư cách tín dụng, năng lực trả nợ, vốn của khách hàng, tài sản thế chấp, điều kiện của khách hàng.

Công ty phải theo dõi chặc chẽ các khoản phải thu bằng cách sắp xếp chúng theo độ dài thời gian để theo dõi và có biện pháp giải quyết các khoản phải thu khi đến kỳ hạn, theo dõi kỳ thu tiền bình quân khi thấy kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh thu khơng tăng có nghĩa là công ty đang bị ứ đọng ở khâu thanh tốn cần phải có biện pháp kịp thời để giải quyết.

4.2.7. Chú trọng tìm kiếm thị trƣờng, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ sản phẩm (Chiến lƣợc SO)

Tăng cương các công tác nghiên cứu, dự báo thị trường để nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường, tổ chức mạng lưới tiêu thụ có hiệu quả. Đây là biện pháp tốt nhất để tăng số lượng, doanh số bán hàng trong cả hiện tại và tương lai, tạo điều kiện cho việc định hướng đầu tư trong những năm tiếp theo. Nghiên cứu thị trương cả đầu vào và đầu ra của thị trường. Tăng cương công tác tiếp thị, nghiên cứu thị trường, marketing, nắm bắt những yêu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời những mặt tồn tại, hạn chế của sản phẩm và phát huy những thế mạnh hiện có.

-1-

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Trong môi trường hội nhập và cạnh tranh hiện nay để có thể tồn tại và phát triển thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả hay nói cách khác phải có lợi nhuận. Lợi nhuận chính là mục tiêu hàng đầu mà các doanh nghiệp đặt ra cho mình và cố gắng để đạt được.

Qua thời gian thực tập cũng như phân tích về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng đã cho thấy được rằng công ty đang hoạt động đạt được hiệu quả doanh thu thuần cũng như lợi nhuận có sự tăng trưởng, nhưng công ty vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm như: Nguồn vốn bị chiếm dụng cịn lớn, Chi phí cịn cao...., Chính điều này đã làm cho khoản lợi nhuận sau cùng của công ty bị giảm xuống. Song trong thời buổi kinh tế thị trường như ngày nay với nhiều đối thủ cạnh tranh lớn và sự cạnh tranh quyết liệt nhưng công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng đã đứng vững, ngày càng chiếm được nhiều lòng tin của khách hàng.

Ngồi ra cơng ty đang mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động, mua sắm thêm các trang thiết bị, vật tư, máy móc.... Nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh góp phần nâng cao lợi nhuận cho cơng ty. Thêm vào đó việc mở rộng quy mô sản xuất đã thu hút được đội ngũ quản lý có trình độ, giải quyết cơng ăn việc làm cho những người thất nghiệp, đồng thời cũng đã đóng góp khơng nhỏ trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng góp phần thúc đẩy nâng cao và phát triển kinh tế trong thời đại tồn cầu hóa.

Tuy rằng công ty đang thật sự hiệu quả nhưng do điều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn hơn nhất là khi tình trạng lạm phát tăng cao, lãi suất ngày càng cao mà đăc thù của ngành xây dựng là vay nợ nên để có thể đứng vững và phát triển mở rộng quy mơ thì cơng ty cần có những chính sách và giải pháp cụ thể và tồn diện, liên hệ đến nhiều khía cạnh của vấn đề để đạt được hiệu quả cao và gắng liền với thực tiễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-66-

Kiến nghị

Qua việc phân tích hiệu quả hoạt động của cơng ty cũng như phân tích các điểm mạnh, điểm yếu và các nhân tố tác động đến tình hình hoạt động kinh doanh của công ty kết hợp với kiến thức hiện có em sẽ đưa ra một số kiến nghị như sau:

Đối với cơ quan nhà nƣớc:

- Cần hoàn thiện khung khổ, hành lang pháp lý. Điều này giúp cho các doanh nghiệp có thể hiểu rỏ hơn về luật cũng như có các chính sách cụ thể cho cơng ty mình. Chẳng hạn như về chính sách vay vốn, đấu thầu, thuế....

- Mục tiêu kiềm chế lạm phát phải đi kèm với mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Nếu như chỉ có mục tiêu kiềm chế lạm phát thì cũng sẽ tác động lên sự tăng trưởng và phát triển của công ty do đặc thù ngành chịu tác động trực tiếp của tăng trưởng kinh tế.

Đối với doanh nghiệp:

- Cần tăng cường biện pháp chặc chẻ để quản lý lượng hàng tồn kho cũng như các khoản phải thu khách hàng. Tránh tình trạng vốn bị chiếm dụng quá nhiều điều này sẽ làm cho nguồn vốn của công ty bị hạn chế và khơng có khả năng tao ra được lợi nhuận.

- Giảm thiểu chi phí: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp: Khi một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì cần phải có biện pháp để tối ưu hóa lợi nhuận của mình mà lợi nhuận chủ yếu phụ thuộc vào doanh thu và chi phí chính vì vậy doanh nghiệp cần có biện pháp nhằm tăng doanh thu và giảm chi phí.

- Cần tiến hành xem xét, hạch tốn và mua sắm thêm máy moc, cơng cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng sóc trăng (Trang 70)