Các ngành nghề kinh doanh của công ty

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng sóc trăng (Trang 34)

STT TÊN NGÀNH MÃ NGHÀNH

1 Khảo sát thiết kế cơng trình dân dụng, kỹ thuật hạ tầng, cấp thốt nước, trang trí nội thất.

M7410

2 Tư vấn xây dựng (lập dự án, quản lý dự án, đấu thầu, giám sát), khảo sát địa chất thủy văn, quy hoạch xây dựng đô thị và nơng thơn.

M7110

3 Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng trình kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước, san lắp mặt bằng, lắp đặt hệ thống điện và hệ thống cấp thoát nước.

F4290,4312, 4322

4 Khai thác cát, vận tải hàng hóa đường bộ, đường thủy, bóc dở hàng hóa.

B0810, H4933, H5022

5 Mua bán vật liệu xây dựng E36600

6 Khoan và khai thác nước ngầm, xử lý nước và nước thải công nghiệp.

7 Sản xuất kiện bê tông đúc sẵn, kết cấu thép kim loại, gạch lót nền các loại.

C2395,2511

8 Tư vấn thẩm tra thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, bản vẽ thi công và dự tốn các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông, thủy lợi, hạ tầng kỹ thuật: Tư vấn lập báo cáo đánh giá tác đông môi trường: tư vấn chứng nhận sự phù hợp về chất lượng cơng trình xây dựng: mua bán văn phòng phẩm: dịch vụ photocopy.

F4321, G4663

-22-

3.1.3. Sơ đồ tổ chức và chức năng của các phịng ban

Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty CPXD Sóc Trăng

Nguồn: http://xaydungsoctrang.com.vn/soctrang/php/introduce.php?option=3

Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phấn xây dựng Sóc Trăng là một hệ thống phịng ban có liên quan mật thiết với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của hội đồng quản trị, ban giám đốc công ty, mơ hình được tổ chức trực tuyến. Chủ tịch hội đồng quản trị là người lãnh đạo cao nhất. Giám đốc công ty được hội đồng quản trị bổ nhiệm toàn quyền xử lý mọi công việc xảy ra hằng ngày và chịu trách nhiệm trong công tác quản lý, phân công các trách nhiệm cụ thể cho các xí nghiệp, phịng ban trực thuộc.

- Giám đốc công ty

Trực tiếp xử lý chung, chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, điều hành nhân lực, tuyển dụng và sa thải, tự chủ về mặt quản lý tài chính của cơng ty.

-23- - Phó giám đốc:

Một phó giám đốc trực tiếp điều hành nhà máy gạch từ khâu vận hành, sản xuất đến quan hệ mua bán.

Một phó giám đốc phụ trách xí nghiệp thiết kế và xây dựng thực hiện chức năng thiết kế, giám sát và thi cơng cơng trình. Tiếp ban giam đốc kiểm tra đôn đốc các đơn vị thi cơng hồn thành nhiệm vụ của mình.

- Phịng kỹ thuật

Giúp ban giam đốc tham mưu trong công tác quản lý và điều hành cơng trình, tổ chức thực hiện và quản lý các mặt công tác kinh tế, kỹ thuật trong tồn cơng ty theo đúng như hội dồng quản trị.

- Phòng kinh doanh

Giúp cho ban giám đốc công ty quản lý các hợp đồng kinh tế, quản lý đầu tư và thiết bị sản xuất, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, giao dịch với khách hàng, xử lý các thông tin liên quan.

-Phịng tổ chức hành chính

Giúp cho ban giám đốc công ty thống kê quản lý nhân lực, thực hiện đúng chính sách bảo hiểm theo quy định, kỷ luật khen thưởng kịp thời áp dụng cho từng hình thức cá nhân cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phịng kế tốn tài vụ

Có chức năng tổ chức vốn phân phối nguồn tài chính, kiểm tra tài chính, tổ chức bộ máy kế tốn thực hiện kế hoạch tài chính và các vấn đề có liên quan. Phịng kế tốn tài vụ thực hiện theo hình thức kế tốn tập trung, tất cả các cơng việc kế toán như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản ghi vào sổ chi tiết, tính giá thành, lập báo cáo tài chính và thơng tin kinh tế khác đều được thực hiện tại phịng kế tốn cơng ty.

-24-

3.1.4. Đặc điểm tình hình và phƣơng hƣớng phát triển 3.1.4.1. Thuận lợi

Ln được chính quyền địa phương tạo mọi điều kiện thuận lợi, những năm qua đã xây dựng được mối quan hệ với Đãng, cơng đồn, giữa lãnh đạo cấp trên với lãnh đạo đơn vị, xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất, phát huy mạnh tính dân chủ trong cơng ty.

Do là cơng ty có quy mơ lớn nên ln thu hút người có trình độ, học vấn cao. Đội ngũ cán bộ, kỹ sư trẻ năng động, nhiệt tình với cơng tác, có nâng lực quản lý và điều hành tổ chức.

3.1.4.2. Khó khăn

Q trình thành lập đến phát triển có nhiều sự thay đổi, cơ sở vật chất ban đầu cịn lạc hậu, chính vì vậy mà cơng ty cần đầu tư một lượng lớn vốn vào việc hiện đại hóa máy móc, thiết bị, mua sắm tài sản cố định, nhất là đầu tư máy móc thiết bị cho nhà máy gạch ngói Sóc Trăng. Trong khi đó nguồn vốn lại có hạn nên đã làm ảnh hưởng đến cơng tác kế hoạch hố phục vụ cho nhu cầu công việc được tốt hơn. Do hạn chế về nguồn vốn nên công ty phải vay từ ngân hàng để đầu tư, xây dựng các đơn vị trực thuộc vì thế hằng năm công ty phải chi một lượng tiền không nhỏ trong tổng doanh thu của công ty để trả lãi cho ngân hàng.

Hiện nay dưới sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì cơng ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng không thể tránh khỏi sự cạnh tranh với các công ty cùng hoạt động trong ngành.

-25-

3.2. Thực trạng sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng giai đoạn 2008- 2010 đoạn 2008- 2010

3.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty

Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp về doanh thu, chi phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong công ty. Ngồi ra, báo cáo này cịn phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là nguồn thơng tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục vụ cho công việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của công ty.

Phân tích khái quát bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp ta có cái nhìn khái qt tình hình của cơng ty về các khoản mục như: doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Có thể biết được lợi nhuận tăng giảm là do doanh thu hay chi phí. Từ đó biết được tình hình kinh doanh của cơng ty có khả quan hay khơng.

-1-

Bảng 3.2: BẢNG PHÂN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

STT CHỈ TIÊU NĂM 2009/2008 2010/2009

2008 2009 2010 SỐ TIỀN Tỷ lệ(%) SỐ TIỀN Tỷlệ(%)

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.038.596.281 62.270.538.221 98.134.292.535

21.231.941.940 52 35.863.754.314 58 2 Các khoản giảm trừ 9.479.600 - - (9.479.600) (100) - -

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 41.030.116.681 62.270.538.221 98.134.292.535

21.240.421.540 52 35.863.754.314 58 4 Giá vốn hàng bán 35.638.641.116 55.338.128.260 85.922.055.987 19.699.487.144 55 30.583.927.727 55

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.391.475.565 6.932.409.961 12.212.236.548

1.540.934.396 29 5.279.826.587

76

6 Doanh thu hoạt động tài chính 35.458.202 225.716.928 345.466.041

190.258.726 537 119.749.113

53 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chi phí tài chính (Trong đó: Chi phí lãi vay) - - 1.051.666.500

- - 1.051.666.500 - 8 Chi phí bán hàng 997.561.226 1.251.356.456 1.775.954.051 253.795.230 25 524.597.595 42

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.117.628.962 3.380.708.849 4.750.787.430

263.079.887 8 1.370.078.581

41

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh 1.311.743.579 2.526.061.584 4.979.294.608

1.214.318.005 93 2.453.233.024 97 11 Thu nhập khác 421.984.205 200.174.627 243.177.207 (221.809.578) (53) 43.002.580 21 13 Lợi nhuận khác 421.984.205 - - (421.984205) (100) - -

14 Tổng lợi nhuận trước thuế 1.733.727.784 2.726.236.211 5.222.471.815

992.508.427 57 2.496.235.604

92

15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 173.372.784 681.559.053 1.044.494.363

508.186.269 293 362.935.310

53

17 Lợi nhuận sau thuế 1.560.355.006 2.004.677.158 4.177.977.452

444.322.152 28 2.173.300.294

108

18 Lãi suất cơ bản trên cổ phiếu 2.855 3.741 4.065

886 31 324 9

Nguồn: Phịng kế tốn cơng ty cổ phần xây dựng Sóc trăng

Đvt: Đồng

-26

-27- - Về tình hình doanh thu:

Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng nó phản ánh qui mơ của quá trình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Doanh thu còn là nguồn thu quan trọng để đơn vị trang trải các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái đầu tư. Qua đó có thể nắm bắt được khả năng tiêu thụ của sản phẩm trên thị trường và thái độ của khách hàng đối với những chủng loại sản phẩm mà công ty cung cấp. Doanh thu cao chứng tỏ sản phẩm của công ty rất được ưa chuộng và chiếm ưu thế hơn so với những sản phẩm cùng loại khác trên thị trường.

Do vậy, doanh thu là một chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh, đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng góp phần đến sự thành công hay thất bại của đơn vị.

+ Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đvt: Tỷ đồng 41 62 98 40 60 80 100

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.2: Tình hình DTT của cơng ty từ 2008- 2010

Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

Dựa vào hình 3.2 sẽ thấy trong những năm gần đây tình hình về doanh thu của cơng ty có bước đột phá. Điển hình trong năm 2009 doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty tăng 52% so với năm 2008. Từ 41,038,596,281 đồng lên 62,270,538,221 đồng. Năm 2010 con số này tiếp tục tăng lên 58% so

-28-

với năm 2009. Với tổng doanh thu năm 2010 là 98,134,292,535 đồng. Doanh thu của cơng ty qua 3 năm có được sự tăng trưởng chủ yếu là thu được từ hoạt động bán hàng và các hợp đồng xây dựng ngày càng nhiều. Điều này càng khẳng định rằng trong những năm gần đây công ty đã mở rộng được thị phần của mình và chiếm được lòng tin của khách hàng.

+ Doanh thu từ hoạt động tài chính

Đvt:Triệu đồng 35 225 345 0 100 200 300 400

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.3: Doanh thu từ hoạt động tài chính giai đoạn 2008- 2010

Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

Theo hình 3.3 ta thấy tình hình doanh thu từ hoạt động tài chính của cơng ty tăng liên tục qua 3 năm. Năm 2009 tăng 537% so với năm 2008 từ 35,458,202 đồng lên đến 225,716,928 đồng. Năm 2010 doanh thu này tăng 53% so với năm 2009 tăng về tuyệt đối là 119,749,113 đồng. Nguyên nhân của sự tăng vọt về doanh thu này trong năm 2008 chủ yếu có được từ tiền gửi ngân hàng và cho vay. Và lượng tiền gửi này tiếp tục được gia tăng vào năm 2010 đã làm cho doanh thu từ hoạt động tài chính tiếp tục tăng trưởng.

- Về chi phí: Chi phí nói chung là sự hao phí lao động sống và lao động vật

hóa trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn hảo hay một kết quả nhất định. Chi phí phát sinh trong

-29-

các hoạt động sản xuất thương mại nhằm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là doanh thu và lợi nhuận. Chi phí có nhiều loại và được phân loại theo ý muốn chủ quan của con người nhằm để phục vụ các nhu cầu khác nhau của phân tích. Tùy vào mục đích sử dụng, góc độ nhìn, chi phí được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau như chi phí sản xuất, chi phí ngồi sản xuất, chi phí thời kỳ, chi phí khả biến, chi phí bất biến, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp, chi phí chìm, chi phí cơ hội,...

Chi phí mà cơng ty phải chịu khi hoạt động sản xuất kinh doanh là: Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và chi phí thuế TNDN hiện hành.

Chi phí mà công ty phải chịu nhiều nhất đó là chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2009 tăng không đáng kể so với năm 2008 về giá trị là 263,079,887 đồng và tăng 8%. Nhưng đến năm 2010 thì chí phí này lại tăng lên 41% so vói năm 2009 đạt 4,750,787,430 đồng. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng là do cơng ty mở rộng quy mơ địi hỏi những cán bộ quản lý trong công ty cần phải nâng cao trình độ, đồng thời cần phải tuyển thêm đội ngũ nhân viên chính vì vậy đã làm gia tăng chi phí này. Kế đến đó là chi phí bán hàng, Chi phí chi cho việc bán hàng vào năm 2008 là 997,561,226 đồng và chi phí này tăng lên 25% vào năm 2009 và đạt được giá trị là 1,775,954,051 đồng vào năm 2010 tăng 42%. Chi phí thuế TNDN là một phấn bắt buột phải có và khi hoạt động, doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả thì chi phí này càng tăng. Có thể nói chi phí này tỷ lệ thuận với doanh thu mà cơng ty đạt được. Vào năm 2008 chi phí cho thuế phải chịu là 173,372,784 đồng và chi phí này đạt đến 681,559,053 đồng vào năm 2009 tăng 293%. Đến năm 2010 thì con số này đạt đến 1,044,494,363 đồng vào năm 2010 tăng lên 53% so với năm 2009. Nguyên nhân của chi phí bán hàng và chi phí thuế TNDN tăng là do số lượng hàng hóa được tiêu thụ nhiều hơn nên doanh thu được tăng lên chính hai điều này đã làm cho chi phí bán hàng và chi phí thuế TNDN phải tăng theo. Chi phí lãi vay năm 2010 là 1,051,666,500 đồng. Nguyên nhân chủ yếu là do khi công ty phát triển thì địi hỏi cần phải có được nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh mà nguồn vốn tự có thì có giới hạn chính vì vậy mà doanh nghiệp đã sử dụng biện pháp vay nợ, do đó chi phí phát sinh của cơng ty phải tính thêm vào khoản chi phí lãi vay.

-30-

Về lợi nhuận: Là một khoản thu nhập thuần tuý của doanh nghiệp sau khi

đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định của pháp luật.

Dựa vào lợi nhuận của cơng ty ta có thể biết được tình hình hoạt động của cơng ty đang lời hay lỗ từ đó các nhà đầu tư cũng như những nhà chức năng trong cơng ty có biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Đvt: Tỷ đồng

Hình 3.4: Tình hình lợi nhuận của cơng ty từ 2008- 2010

Nguồn: Phịng kế tốn

Qua bảng 3.4 cho thấy trong năm 2008 lợi nhuận của công ty đạt 1,560,355,006 đồng và tăng 28% vào năm 2009. Đến năm 2010 có thể thấy được sự tăng trưởng vượt trội của công ty tăng lên 108% so với năm 2009 đạt mức giá trị là 4,177,977,452 đồng. Có thể giải thích cho sự gia tăng này là do cơng ty mở rộng quy mô đồng thời sự mở rộng này là đúng và cơng ty hoạt động ngày càng có hiệu quả và lợi nhuận tăng lên là lẽ đương nhiên. Riêng về năm 2010 cơng ty có được sự tăng trưởng vượt trội là do công ty tiết kiệm được chi phí mặt dù là mở rộng thì địi hỏi cả doanh thu và chi phí tăng nhưng chi phí này tăng thấp hơn doanh thu nên kết quả là lợi nhuận của cơng ty có sự tăng trưởng đột biến.

1 2 3 4 5

-31-

Qua phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh cho ta thấy được rằng công ty đang hoạt động một cách hiệu quả, tình hình doanh thu cũng như lợi nhuận có sự tăng trưởng đáng kể. Để hiểu rỏ hơn tại sao cần đi sâu vào đánh giá tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty là như (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần xây dựng sóc trăng (Trang 34)