0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đánh giá khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÓC TRĂNG (Trang 63 -63 )

Đvt: Đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tài sản lưu động 98.009.553.448 122.579.828.172 96.363.486.543

Hàng tồn kho 10.519.108.664 10.501.284.965 15.222.609.852

Nợ ngắn hạn 83.938.583.088 106.782.881.495 75.942.911.655

Tỷ số thanh toán hiện thời(Lần) 1,17 1,15 1,27

Tỷ số thanh toán nhanh (Lần) 1,04 1,05 1,07

Nguồn: Tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

Khả năng thanh khoản của cơng ty cho biết rằng cơng ty có thể thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn như thế nào. Để đánh giá khả năng thanh khoản cần phải lập ngân quỹ tiền mặt và kết hợp với báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tuy nhiên các chỉ số thanh khoản là những công cụ đơn giản và tiết kiệm thời gian.

- Tỷ số thanh toán hiện thời

Đvt: Lần 1.17 1.15 1.27 1.1 1.2 1.3

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.11: Tỷ số thanh tốn hiện thời

Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

Được tính bằng tỷ số của tài sản ngắn hạn và tổng nợ ngắn hạn. Chỉ số này cho biết mỗi đồng nợ được che chở bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn. Thông tường tài sản ngắn hạn bao gồm: Tiền, khoản phải thu và hàng tồn kho.

-51-

Còn nợ ngắn hạn bao gồm khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn và nợ định kỳ. Tuy nhiên khi phân tích khả năng thanh tốn hiện thời cũng cần phải chú ý vì khi tỷ số này cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp là điều dễ dàng hiểu nhưng nếu tỷ số này quá cao thì lợi nhuận có thể sẽ bị giảm sút do lượng tiền nhàn rỗi không tạo nên được vòng quay cho tiền và ngược lại tỷ số này thấp thì lợi nhuận có thể sẽ tăng và ROA, ROE sẽ có thể tăng. Đối với cơng ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng nếu so với trung bình ngành thì tỷ số này của cơng ty ln ở mức thấp hơn. Nguyên nhân do công ty mở rộng quy mô và lĩnh vực kinh doanh nên đồng tiền bị nhàn rỗi được tận dụng tối đa mặc dù tỷ số này thấp hơn trung bình nghành nhưng trong 3 năm qua công ty vẫn thu được lợi nhuận ngày càng tăng chứng tỏ rằng công ty đã chiếm được long tin của khách hàng. Cơng ty CPXD sóc trăng tỷ số thanh toán hiên thời ngày càng được cũng cố chứng tỏ rằng công ty ngày càng chiếm được long tin của khách hàng năm 2008 tỷ số này là 1.17 nhưng đến năm 2009 lại giảm xuống còn 1.15 một sự sụt giảm không đáng kể nhưng đến năm 2010 con số này được khắc phục 1.27 có nghĩa là một đông nợ ngắn hạng sẽ được đảm bảo bằng 1.27 đồng tài sản ngắn hạn. Chính vì vậy mà công ty đã xây dựng được niềm tin cho khách hàng góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho cơng ty.

- Tỷ số thanh tốn nhanh

Đvt: Lần 1.04 1.05 1.07 1.03 1.05 1.07 1.09

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.12: Tỷ số thanh tốn nhanh

-52-

Trong số các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp thì hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp nhất ngồi ra hàng tồn kho chỉ được sử dụng để sản xuất và bán chứ khơng phải để trả nợ chính vì vậy để biết chính xác hơn về khả năng thanh khoản của cơng ty phải trừ ra một lượng hàng tồn kho. Chỉ số này luôn tăng qua các năm năm 2008 là 1.04, năm 2009 đạt 1.05 và đến năm 2007 là 1.07 đã cho biết được rằng tình hình đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn đang dần dần được cải thiện và ngày càng chiếm được nhiều sự tin tưởng ở khách hàng.

3.3.2. Đánh giá tỷ suất lợi nhuận

Phản ánh về kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên để chính xác hơn ta cần xem cả về tương đối lẫn tuyệt đối thông qua việc vốn bỏ ra và doanh thu thu được trong kỳ. Cứ 100 đồng vốn bỏ ra kinh doanh trong kỳ sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Vốn trong doanh nghiệp được dùng để tiến hành sản xuất kinh doanh và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp có thể thực hiện việc tái sản xuất, mở rộng quy mơ của mình. Mức độ tái sản xuất, mở rộng quy mơ hoạt động như thế nào còn phụ thuộc vào khả năng sinh lợi của tài sản của đơn vị.

Bảng 3.13. TỶ SUẤT SINH LỢI

Đvt: Đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Lợi nhuận sau thuế 1.560.355.006

2.004.677.158 4.177.977.452 DTT BH & CC dịch vụ 41.030.116.681 62.270.538.221 98.134.292.535 Tổng tài sản 111.368.743.276 135.594.342.356 106.604.591.927 Vốn chủ sở hữu 6.979.612.275 12.199.824.948 17.280.094.359 ROS (%) 3,80 3,22 4,26 ROA (%) 1,40 1,48 3,92 ROE (%) 22,36 16,43 24,18

-53-

- Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS)

Tỷ suất lợi nhuân trên doanh thu phản ánh 1 đơn vị doanh thu đem lại mấy đơn vị lợi nhuận. Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lợi của đồng vốn càng cao Đvt: % 3.8 3.22 4.26 3 4 5

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.13: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

Qua hình 3.13 cho thấy tỷ số này phản ánh 1 đơn vị doanh thu đem lại được 0.038 đồng lợi nhuận vào năm 2008, đến năm 2009 giảm xuống còn 0.032 đồng lợi nhuận. Và tăng trưởng được 0.043 đồng lợi nhuận vào năm 2010

Để tăng ROS doanh nghiệp cần nâng cao lãi rịng bằng cách tiết kiệm chi phí, nhằm nâng cao lợi nhuận .

- Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Tỷ suất thu hồi tài sản có thể được nâng cao bằng phương pháp nâng cao ROS hoặc tăng vòng quay tổng tài sản. Để tăng được vòng quay tổng tài sản cần phải tiết kiệm tài sản, tăng doanh thu bằng cách giảm giá hàng bán, tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng, chấp nhận lợi nhuận thấp hơn trên mỗi đơn vị sản phẩm.

-54- Đvt: % 1.4 1.48 3.92 1 2 3 4 5

Năm 2008 năm 2009 Năm 2010

Hình 3.14 : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

ROA cơng ty qua các năm đều có sự tăng trưởng năm. Dựa vào hình 3.14 có thể thấy năm 2008 là 1.4%, năm 2009 là 1.48% đến năm 2010 là 3.92%. Có nghĩa rằng nếu bỏ ra 1 đồng tài sản sẽ thu về được 0.014 đồng lợi nhuận ở năm 2008, 0.0148 đồng vào năm 2009 và 0.0392 đồng vào năm 2010. Tài sản của công ty đang ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty.

- Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu phản ánh hiệu quả của vốn tự có của doanh nghiệp, tỷ số này càng cao càng tốt. ROE phụ thuộc vào 3 nhân tố đó là ROS, ROA và TTS/VCSH. Các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều đến ROE.

Theo hình 3.15 thì năm 2008 nếu bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ nhận về được 0.224 đồng vốn, nhưng năm 2009 chỉ còn 0.16 đồng nguyên nhân do như đã nói ở trên các nhân tố này có thể ảnh hưởng trái chiều với nhau nên trong năm 2009 tỷ lệ ROS, ROA của cơng ty có sự gia tăng. Đến năm 2010 tất cả các chỉ số này đều tăng nhưng khơng có sự vượt trội cho lắm.

-55- Đvt: % 22.36 16.43 24.18 15 18 21 24 27

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Hình 3.15: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Nguồn: Tự tổng hợp từ bảng báo cáo tài chính

Nhìn chung tình hình sử dụng vốn của cơng ty đạt được một hiệu quả cao nếu so với trung bình của nghành xây dựng. nhưng còn nhiều yếu tố tác động đến các chỉ số tài chính của cơng ty. Chẳng hạn như trong những năm gần đây công ty đa dạng hóa kinh doanh nên chỉ tiêu so sánh với nghành không thực sự phù hợp nữa nó chỉ phản ánh được phần nào về tình hình tài chính của cơng ty, kế tiếp trong những năm gần đây tình hình khủng hoảng kinh tế cũng có sự tác động đến tình hình sản xuất và tiêu thụ. So về tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng 21.75% so với năm 2008 doanh thu tăng 52% và lợi nhuận tăng 28%, Về tốc độ doanh thu và lợi nhuận rịng của cơng ty đều tăng cao hơn nguồn vốn cho thấy rằng công ty thật sự biết cách tận dụng nguồn vốn của mình để nâng cau doanh thu cũng như lợi nhuận, nhưng cũng cần chú ý đến vấn đề tốc độ tăng doanh thu cũng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng lợi nhuận cho thấy rằng công ty cũng đang mất một khoảng chi phí kha lớn. Đến năm 2010 tình hình nguồn vốn của cơng ty giảm 21.38%, doanh thu tăng 58% và lợi nhuận sau thuế tăng 108% càng khẳng định chiến lược sử dụng vốn của công ty đang ngày càng hiệu quả đặc biệt hơn nửa công ty đã tiết kiệm được một khoản chi phí làm lợi nhuận của cơng ty đạt mức cao nhất có thể.

-56-

3.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn qua mơ hình Dupont

Khi một cơng ty đã bước vào kinh doanh thì có thể nói mục tiêu chính của nó đó chính là thu được lợi nhuận. Nhưng vẫn phải đảm bảo được tối đa hiệu quả sử dụng vốn. Qua phân tích bảng kết quả hoạt động kinh doanh, tài sản, nguồn vốn, phân tích hiệu quả sử dụng vốn của cơng ty, phân tích các chỉ tiêu tình hình tài chính của cơng ty rồi so sánh với trung bình ngành xây dựng.Từ những phân tích trên ta có thể khái qt lại tình hình sử dụng vốn của cơng ty qua mơ hình Dupont.

Mơ hình Dupont là kỹ thuật được sử dụng để phân tích khả năng sinh lời của một doanh nghiệp bằng các công cụ quản lý hiệu quả truyền thống. Mơ hình Dupont tích hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế tốn. Trong phân tích tài chính, người ta vận dụng mơ hình Dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính. Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, chúng ta có thể phát hiện ra những nhân tố đã ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự nhất định.

Dưới góc độ nhà đầu tư cổ phiếu, một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất là hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Do vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn hình thành nên tài sản, nên ROE sẽ phụ thuộc vào hệ số lợi nhuận trên tổng tài sản. Mối quan hệ này được thể hiện bằng mơ hình Dupont như sau:

-1- Cộng ROA bq 2.1% Nhân ROS bq 3.84% Vòng quay tài sản bq 0.57 1.76 1.76 ROE bq 21% Lãi ròng bq 2,581,003,205 Doanh thu bq 67,144,982,479 Doanh thu bq 67,144,982,479 Tổng tài sản bq 117,855,892,519 Nhân Các chi phí hoạt động khác bq 64,057,607,445.67 Lãi vay bq 350,555,500 Khấu hao bq 0 TS ngắn hạn bq 105,650,956,054 TS dài hạn bq 12,204,936,465 Tiền bình quân 6,955,389,254 Hàng tồn kho bq 12,081,001,160

Khoản phải thu bq 82,165,914,082 Chia Chia Doanh thu bq 67,144,982,479 Trừ Tổng chi phí bq 65,041,305,012.33 TTS/VCSH bq 10.2 Cộng Thuế bq 633,142,066.67 Cộng TSNH khác 334,958,757

-58-

Trên cơ sở nhận biết ba nhân tố trên, doanh nghiệp có thể áp dụng một số biện pháp làm tăng ROE như sau:

- Tác động tới cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thơng qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng lực hoạt động.

- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản. Nâng cao số vịng quay của tài sản, thơng qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản.

- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm. Từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tóm lại, phân tích báo cáo tài chính bằng mơ hình Dupont có ý nghĩa lớn đối với quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiêu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành cơng tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp.

Sơ đồ Dupont chính là biểu diễn đồ họa của các đẳng thức Dupont. Theo hình 3.16 thì sơ đồ này gồm có hai phần được kết nối với nhau. Phần bên trái từ phía dưới lên chính là các dữ liệu của báo cáo thu nhập mà trên cơ sở đó mà ta xác định được lợi nhuận biên bình quân qua ba năm ROS= 3.84%. Còn về phần bên phải từ phia dưới lên chính là bảng cân đối kế toán mà trên cơ sở đó ta có được vịng quay tổng tài sản bình quân qua ba năm (VQTTS bq= 0.57). Cầu nối giữa hai phần bên trái và bên phải đó chính là hai đẳng thức Dupont lợi nhuận biên và vòng quay TTS, từ đây ta có thể xác định được ROA= 2.1% và kết hợp với TTS/VCSH= 10.2 ta có được ROE= 21%. Như vậy sơ đồ Dupont cho thấy được mối liên hệ giữa hai báo cáo tài chính của doanh nghiệp và các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ số tài chính chủ yếu như: ROS, ROA, ROE.

-59-

CHƢƠNG IV

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SĨC TRĂNG

(PHÂN TÍCH MƠ HÌNH SWOT)

4.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với công ty cổ phần xây dựng Sóc Trăng

4.1.1. Điểm mạnh

- Lợi nhuận thu về của cơng ty qua các năm đều có sự tăng trưởng - Ngày càng chiếm được lòng tin của khách hàng.

- Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện.

- Trình độ quản lý cũng như trình độ nhân viên ngày càng được nâng cao. - Hiệu quả sử dụng vốn của công ty ngày càng được nâng cao

4.1.2. Điểm yếu

- Công ty bị chiếm dụng một lượng vốn vẫn còn lớn. - Hàng tồn kho của công ty vẫn đang ở mức cao.

- Chi phí vẫn nằm ở tình trạng cao do nhu cầu mở rộng quy mô nên lượng vốn bị thâm hụt dẫn đến việc vay nợ từ các tổ chức tín dụng.

- Máy móc chưa được đổi mới.

4.1.3. Cơ hội

- Chính phủ vẫn ưu tiên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Đặc thù ngành xây dựng thu hút được rất nhiều vốn đầu tư nước ngoài. - Cơ sở hạ tầng vẫn còn đang yếu kém nên là cơ hội để phát triển.

-60-

4.1.4. Thách thức

- Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

- Nổ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế cũng tác động đến tình hình kinh doanh của ngành nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.

- Khung khổ pháp lý ngành chưa hồn thiện - Chi phí lãi suất tăng

-1-

Cơ hội (Oportunities)


- Chính phủ ưu tiên đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng.

- Đặc thù ngành xây dựng thu hút được rất nhiều vốn đầu tư nước ngồi.

- Cơ sở hạ tầng vẫn cịn đang yếu kém nên là cơ hội để phát triển.

Thách thức (Threats)

- Giá nguyên vật liệu đầu vào tăng

- Nổ lực kiềm chế lạm phát không đặt nặng mục tiêu tăng trưởng kinh tế.

- Khung khổ pháp lý ngành chưa hồn thiện

- Chi phí lãi suất tăng

- Khó khăn từ nguồn cầu thị trường bất động sản

Điểm mạnh (Stregths)

- Lợi nhuận tăng

- Chiếm được lòng tin khách hàng

- Hiệu quả sử dụng vốn được nâng cao

- Trình độ đội ngũ quản lý, nhân viên được nâng cao

- Tiến hành mở rộng quy mô cũng như phạm vi hoạt động của công ty.

- Chú trọng hơn nữa việc tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SÓC TRĂNG (Trang 63 -63 )

×