TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
1 pH 5,5 – 8,5 2 Độ cứng ( tính theo CaCO3) mg/l 500 3 Chất rắn tổng số mg/l 1500 4 COD mg/l 4 5 Amơni ( tính theo N) mg/l 0,1 6 Tổng Coliform MPN/100ml 3 7 Clorua ( Cl-) mg/l 250 8 Đồng ( Cu) mg/l 1,0 9 Sắt ( Fe ) mg/l 5 10 Sulfat ( SO42-) mg/l 400 11 Asen ( As) mg/l 0,05 Nguồn: QCVN 09: 2008/BTNMT
Bảng 2.4: Giá trị giới hạn của các thông số và nồng độ các chất trong
nước thải sản xuất giấy và bột giấy
TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B Cơ sở chỉ sản xuất giấy (B1) Cơ sở có sản xuất bột giấy (B2) 1 pH 6 - 9 5,5 - 9 5,5 - 9 2 BOD5 ở 20 OC mg/l 30 50 100
3 COD Cơ sở mới mg/l 50 150 200
Cơ sở đang HĐ mg/l 80 200 300
4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 100 5 Độ màu Cơ sở mới Cơ sở đang HĐ Pt-Co 20 50 100
Pt-Co 50 100 150
6 Halogen hữu cơ dễ bị hấp thụ
(AOX) mg/l 7,5 15 15
Nguồn: QCVN 12:2008/BTNMT
Bảng 2.5: Giá trị các thông số ô nhiễm cho phép trong nước thải sinh
hoạt
Nguồn: QCVN 14:2008/BTNMT
Bảng 2.6: Giá trị các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp
TT Thông số Đơn vị Giá trị C
A B 1 Nhiệt độ 0C 40 40 2 pH - 6-9 5,5-9 3 Độ mầu (Co-Pt ở pH = 7) - 20 70 4 BOD5 (200C) mg/l 30 50 5 COD mg/l 50 100 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100
TT Thông số Đơn vị Giá trị C
A B 1. pH 5 - 9 5 - 9 2. BOD5 (20 0C) mg/l 30 50 3. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 4. Tổng chất rắn hòa tan mg/l 500 1000 5. Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1.0 4.0 6. Amoni (tính theo N) mg/l 5 10
7. Nitrat (NO3-)(tính theo N) mg/l 30 50 8. Phosphat (PO43-) (tính theo P) mg/l 6 10 9. Tổng Coliforms
MPN/ 100 ml
7 Asen mg/l 0,05 0,1
8 Clo dư mg/l 1 2
9 Sunfua mg/l 0,2 0,5
10 Amoni (tính theo Nitơ) mg/l 5 10
11 Tổng Nitơ mg/l 15 30
12 Tổng Phôtpho mg/l 4 6
13 Coliform MPN/100ml 3000 5000
Nguồn: QCVN 24:2009/BTNMT
2.2. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.2.1. Quan điểm hệ thống
Mọi sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ biện chứng với nhau tạo thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh gọi là một hệ thống. Mỗi hệ thống lại có khả năng phân chia thành hệ thống ở cấp thấp hơn, chúng luôn vận động và tác động tương hỗ lẫn nhau.
Trong đề tài nghiên cứu “Quản lý chất thải tại các khu, cụm công nghiệp ở thành phố Vinh và các khu vực phụ cận”, thực chất là vận dụng quan điểm hệ thống
vào việc nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại giữa hai hệ thống tự nhiên và hệ thống kinh tế - xã hội. Các hoạt động phát triển kinh tế đã tác động tới các thành phần tự nhiên, làm biến đổi chúng. Và đến một ngưỡng nhất định nào đó, các thành phần mơi trường sẽ tác động trở lại đến hoạt động sống của con người.
Q trình đơ thị hố – hiện đại hố của thành phố Vinh đã tạo ra các khu, cụm công nghiệp trong và xung quanh thành phố nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp của thành phố Vinh nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung. Các khu, cụm công nghiệp này đã phát huy các nguồn lực, thế mạnh sẵn có, thu hút vốn đầu tư đưa nền kinh tế thành phố Vinh lên bước phát triển mới. Song hành với sự phát triển này là môi trường ngày càng bị ô nhiễm, nhất là môi trường khơng khí và nước. Mơi trường bị ơ nhiễm đã làm ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người. Môi trường và hoạt động của con người ln có sự tác động qua lại lẫn nhau. Hiểu được mối quan hệ này là cơ sở khoa học cho định hướng phát triển kinh tế phải gắn liền với các biện pháp BVMT.
2.2.2. Quan điểm lãnh thổ
Trong nghiên cứu, đánh giá các đối tượng địa lý đều gắn liền với một lãnh thổ, một địa phương cụ thể, do vậy tất cả các vấn đề nghiên cứu đều khơng tách rời lãnh thổ đó. Trong một lãnh thổ thường có sự phân hố nội tại, đồng thời lãnh thổ đó cũng có mối quan hệ với các lãnh thổ xung quanh trên phương diện tự nhiên, kinh tế, văn hố… chính vì thế, cần phải đặt đối tượng nghiên cứu trong một khơng gian lớn hơn thì mới có thể hiểu, phân tích vấn đề một cách chính xác và chắc chắn.
Trong đề tài này, quan điểm lãnh thổ được vận dụng trong nghiên cứu tác động của từng khu, cụm công nghiệp đến môi trường trong phạm vi lãnh thổ của thành phố Vinh, từ đó xác định một các tương đối các khu vực khác nhau xung quanh các khu, cụm công nghiệp đã bị ô nhiễm hoặc chưa bị ơ nhiễm để có các biện pháp xử lý và quản lý thích hợp nhằm hạn chế mức độ ơ nhiễm.
2.2.3. Quan điểm tổng hợp
Đây là quan điểm truyền thống trong nghiên cứu môi trường. Quan điểm này thể hiện trong cả nội dung và phương pháp nghiên cứu. Quan điểm tổng hợp địi hỏi phải nhìn nhận các sự vật, các quá trình địa lý trong mối quan hệ tương tác với nhau.
Nghiên cứu môi trường khu, cụm công nghiệp thành phố Vinh và các vùng phụ cận, trước hết phải nghiên cứu đánh giá từng yếu tố của môi trường, thành phần (nước, không khí), từng khu vực, từng nhân tố tác động, sau đó đánh giá tổng hợp và đưa ra nhận định chung đối với toàn khu vực nghiên cứu.
2.2.4. Quan điểm lịch sử
Mỗi sự vật, hiện tượng đều phải gắn với một hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Để có những đánh giá khách quan với đối tượng nghiên cứu cần phải xem xét đối tượng tại một thời điểm nhất định. Bên cạnh đó, đối tượng này cũng không ngừng vận động, phát triển theo thời gian. Do đó, phải thấy được sự biến đổi của chúng trong một chuỗi thời gian nhất định.
Dưới tác động của các hoạt động kinh tế, thì mơi trường khơng khí và nước các khu, cụm cơng nghiệp, khơng ngừng biến đổi theo thời gian. Vì thế để đánh giá được những biến đổi này cần phải xem xét những yếu tố môi trường ở những thời điểm cụ thể theo một giai đoạn thời gian nào đó. Trong đề tài nguyên cứu chúng tôi đã chọn
giai đoạn 2008-2011 để đánh giá sự biến động của các thành phần môi trường trong các khu, cụm CN và các khu vực phụ cận của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2.2.5. Quan điểm phát triển bền vững
Tại hội nghị Môi trường thế giới ở Stockhom năm 1987, khái niệm về phát triển bền vững đã được đưa ra: “ Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng phát triển để thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương lai”.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này chỉ đề cập đến sự phát triển bền vững về môi trường. Để đạt được mục tiêu này, vấn đề quan trọng là phân tích được hệ thống mơi trường nước và khơng khí. Trên cơ sở đó xác định những giải pháp, biện pháp phù hợp để giảm bớt những tác động xấu đến môi trường, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững khu, cụm cơng nghiệp thành phố Vinh nói riêng và tỉnh Nghệ An nói chung. 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
Trên cơ sở mục đích và nhiệm vụ của đề tài chúng tơi tiến hành thu thập số liệu, tài liệu về khu vực nghiên cứu, đặc biệt là các thơng số đo đạc về mơi trường khơng khí, nước, chất thải rắn các khu, cụm công nghiệp ở thành phố Vinh và các vùng phụ cận giai đoạn 2008 - 2011. Các số liệu quan trắc về môi trường được thu thập từ báo cáo kết quả quan trắc và phân tích mơi trường của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường Nghệ An. Ngồi ra, các số liệu về mơi trường cịn được thu thập từ các đề tài, và từ các nguồn khác. Vì vậy trong q trình nghiên cứu chúng tơi đã chọn lọc, xử lý các số liệu thu thập được để có chuỗi số liệu tương đối thống nhất theo đúng yêu cầu của đề tài.
2. Phương pháp phân tích tổng hợp
Đây là một phương pháp quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Dựa vào các số liệu thu thập được, xây dựng các bảng, biểu, đồ thị, phân tích kết quả, so sánh với chỉ tiêu nồng độ cho phép của các chất gây ơ nhiễm; từ đó chúng tơi đưa ra những nhận định phù hợp, đánh giá được mức độ ONMT khơng khí, nước và chất thải rắn. Sau khi đánh giá được mức độ ô nhiễm theo từng thành phần, chúng tôi tiến hành đánh giá tổng hợp CLMT khơng khí và nước. Để thấy được sự biến động của CLMT theo thời gian, chúng
tôi so sánh các chuỗi số liệu về một số chỉ tiêu CLMT khơng khí, nước, chất thải rắn giai đoạn 2008 - 2011. Phân tích nguyên nhân và đưa ra một số giải pháp phù hợp.
3. Phương pháp điều tra, khảo sát ngoài thực địa
Đây là phương pháp bắt buộc trong nghiên cứu tài nguyên và môi trường. Điều tra khảo sát thực địa nhằm bổ sung tài liệu và kiểm tra kết quả nghiên cứu, đối chiếu tài liệu thu thập được với thực tế để rút ra những nhận xét đánh giá về CLMT.
Trong thời gian làm luận văn, tôi đã thực hiện 1 số chuyến khảo sát về môi trường, chủ yếu là môi trường tại một vài khu, cụm công nghiệp như: Bắc Vinh, Nam Cấm, Nghi Phú, Hưng Lộc…. một vài điểm của các mương thoát nước trong thành phố Vinh. Những điểm mà tôi khảo sát là những khu vực tiếp nhận nước thải từ các khu, cụm CN và các điểm thải, các hệ thống cống rãnh dẫn nước thải trong các khu, cụm CN. Qua đó nắm được các chất lượng mơi trường nước của khu vực nghiên cứu bằng cảm quan và hiện trạng hoạt động sản xuất tại các khu, cụm công nghiệp.
Bên cạnh việc khảo sát, thu thập số liệu, chúng tôi đã tổng hợp số liệu theo các phiếu điều tra về kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện pháp luật lao động và tình hình xử lý mơi trường tại một số nhà máy và cơ sở sản xuất trong 02 khu công nghiệp Nam Cấm, Bắc Vinh.
2.4. NGUỒN SỐ LIỆU
Nguồn số liệu từ Trung tâm Quan trắc và kỹ thuật môi trường Nghệ An
- Số liệu phân tích các thơng số mơi trường khơng khí (bụi lơ lửng, NO2, SO2, CO và tiếng ồn) tại 41 nhà máy và CSSX trong các khu, cụm công nghiệp trong năm 2011.
- Số liệu phân tích các thơng số mơi trường nước: Nước thải sản xuất (pH, SS, BOD5, COD, NO3-, NO2-, NH4+, N tổng, P tổng, PO43-, Fe tổng, S2-, độ màu, clo dư, Coliform) tại 15 nhà máy; Nước thải sinh hoạt (pH, TSS, BOD5, NO3-, NH4+, PO43-, S2-, Coliform) tại 8 nhà máy và nước ngầm tại 3 nhà máy trong các khu, cụm công nghiệp trong năm 2011.
- Số liệu phân tích các thơng số mơi trường khơng khí xung quanh các khu, cụm CN (10 điểm), nước mặt tại các điểm tiếp nhận nước thải (16 điểm),
nước ngầm (12 điểm) tại các khu, cụm công nghiệp trong 4 thời điểm quan trắc (tháng 3, 6, 9, 11) các năm từ 2008 – 2010.
Nguồn số liệu của Ban quản lý khu kinh tế Đông Nam
Số liệu chất thải các loại của các nhà máy trong KCN Bắc Vinh và Nam Cấm trong năm 2010 được thu thập từ các phiếu điều tra về kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện pháp luật lao động, đầu tư xây dựng và môi trường 6 tháng đầu năm 2010.
Các số liệu từ các báo cáo của BQL khu kinh tế Đông Nam tỉnh Nghệ An
Các số liệu về công tác bảo vệ môi trường các khu, cụm công nghiệp của Sở Tài nguyên và Môi trường, Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An, UBND thành phố Vinh.
Chương 3
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP
Ở THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CÁC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP
3.1.1. Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí
3.1.1.1. Hiện trạng chất lượng các khí thải, bụi và tiếng ồn tại các nhà máy
Các khí thải phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do hai nguồn: quá trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt động sản xuất (nguồn điểm) và sự rị rỉ chất ơ nhiễm từ q trình sản xuất (nguồn diện). Hiện nay, các cơ sở sản xuất chủ yếu mới chỉ khống chế khí thải từ nguồn điểm. Ơ nhiễm khơng khí do nguồn diện và tác động gián tiếp từ khí thải, hầu như vẫn khơng được kiểm sốt, lan truyền ra ngồi khu vực sản xuất, có thể gây tác động đến sức khỏe cơng nhân lao động và người dân sống gần khu vực bị ảnh hưởng.
Theo số liệu quan trắc và khảo sát thực tế, phần lớn các CSSX trong các khu, cụm công nghiệp chưa lắp đặt hệ thống xử lý ơ nhiễm khí thải và hệ thống thơng gió tại các nhà xưởng sản xuất. Điều này làm cho các khí thải gây ơ nhiễm từ sản xuất có thể tác động đến mơi trường khơng khí ngay tại các nhà xưởng sản xuất hoặc có thể phát tán ra các khu vực xung quanh khu, cụm công nghiệp. Tuy nhiên, các nhà máy trong các khu, cụm công nghiệp đặc biệt là trong các KCN mới được xây dựng với công nghệ sản xuất tương đối hiện đại nên các khí thải trong q trình sản xuất nhìn chung có hàm lượng nằm trong tiêu chuẩn cho phép.
Số liệu về hàm lượng các khí thải, bụi và tiếng ồn quan trắc trong năm 2011 tại một số nhà máy trong các khu, cụm công nghiệp được tổng hợp từ kết quả quan trắc của Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật mơi trường Nghệ An và được trình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Chất lượng môi trường khơng khí tại một số nhà máy trong khu, cụm công nghiệp năm 2011
Khu công nghiệp Nam Cấm
TT Thông số Đơn vị K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 K13 K14 QCVN 05:2009 1 Bụi lơ lửng mg/m3 0,32 0,23 0,20 0,21 0,14 0,12 0,11 0,12 0,14 0,19 0,26 0,13 0,33 0,21 0,3 2 NO2 mg/m3 0,16 0,11 0,12 0,08 0,10 0,06 0,04 0,05 0,11 0,10 0,08 0,07 0,13 0,14 0,2 3 SO2 mg/m3 0,13 0,09 0,10 - 0,06 0,07 0,07 0,06 0,04 0,14 0,05 0,05 0,04 0,03 0,35 4 CO mg/m3 6,21 4,15 6,57 2,10 3,20 2,11 2,13 3,87 2,15 5,90 2,11 3,20 4,58 6,23 30 5 Tiếng ồn 90 dBA 68,4 84,5 80,0 80,2 69,1 73,0 64,0 65,0 69,7 75,4 73,0 65,0 85,0 70,0 TCVN 3984: 1999 TT Thông số Đơn vị K15 K16 K17 K18 K19 K20 K21 K22 K23 K24 K25 K26 K27 QCVN 05:2009 1 Bụi lơ lửng mg/m3 0,12 0,13 0,07 0,06 0,06 0,11 0,13 0,09 0,13 0,13 0,31 0,36 0,32 0,3 2 NO2 mg/m3 0,10 0,06 0,08 0,04 0,05 0,08 0,08 0,05 0,16 - 0,05 - 0,08 0,2 3 SO2 mg/m3 - 0,06 0,07 0,05 - 0,08 - - 0,10 0,23 - 0,06 0,06 0,35 4 CO mg/m3 3,29 3,14 2,17 2,25 3,12 4,35 3,11 3,82 4,13 8,13 2,55 3,13 3,10 30 5 Tiếng 90 dBA 70,5 87,0 78,0 80,0 69,0 65,0 83,7 55,7 72,0 71,0 81,5 72,6 79,1 TCVN
Vị trí các điểm lấy mẫu:
K1 Trước cổng công ty TNHH nguyên liệu giấy Nghệ An
K2 Cạnh quốc lộ 1A gần nhà máy bia Habeco
K3 Trước cổng cơng ty khống sản Á châu (AMC)
Nhà máy chế biến bột đá siêu mịn Cty TNHH Liên hiệp Nghệ An K4 Sân bãi chứa nguyên liệu, nhà xưởng sản xuất
K5 Khu vực VP công ty
Nhà máy thực phẩm gia súc con heo vàng Nghệ An K6 Sân đường nội bộ - trung tâm nhà máy
K7 giữa xưởng chế biến - kho chứa hàng
NM sản xuất ván nhân tạo MDF - Công ty ván nhân tạo Tân Việt Trung K8 Ngoài hàng rào nhà máy - cách ống khói 150 m về phía tây