TT Chỉ tiêu Đơn vị NGHI PHÚ ĐÔNG VĨNH BẮC VINH NAM CẤM
TCVN 5944- 1995 QCVN 09:2008 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 1 pH - 6,50 6,61 6,75 6,50 7,10 6,74 6,50 7,22 6,79 7,40 7,26 7,58 6,5 ÷ 8,5 5,5 ÷ 8,5 2 TDS mg/l 1.658 154,5 264,25 782,5 252,25 285,5 989,2 315,25 1.027 231,2 316,25 213 750 - 1500 1500 3 CaCO3 mg/l 155,8 80,75 120,25 125,20 84,50 86,00 151,50 109,50 318,00 316,20 129,25 244 300 - 500 500 4 NO3- mg/l 9,90 3,78 4,26 10,63 6,65 6,08 3,35 3,98 3,61 17,63 3,23 2,06 45 15 5 SO42- mg/l 44,33 3,13 18,75 10,00 9,00 26,75 157,67 18,25 123,25 58,67 24,25 11,05 200 ÷ 400 400 6 Cl- mg/l 286,7 49,00 43,25 306,30 78,25 54,25 263,30 85,00 66,75 375,70 58,75 41,54 200 ÷ 600 250 7 Fe mg/l 0,79 0,27 0,22 2,96 0,53 3,66 0,24 0,24 3,02 0,31 0,44 0,27 1 ÷ 5 5 8 Mn mg/l 0,88 0,02 0,15 1,25 0,45 0,33 0,13 0,20 0,05 0,24 0,15 0,54 0,1 ÷ 0,5 0,5 9 Cu mg/l 0,02 0,13 0,21 0,21 0,20 0,08 0,02 0,19 1,36 0,73 0,20 0,30 1 1 10 CN- mg/l 0,004 0,003 0,004 0,010 0,001 0,003 0,007 0,003 0,004 0,038 0,420 0,0005 0,01 0,01 11 Coliform MPN/ 100ml 70,00 36,50 43,75 36,00 10,75 14,00 56,00 38,50 7,25 69,00 8,75 4,5 3 3
3.1.2.3. Diễn biến chất lượng nước mặt tại các khu vực tiếp nhận nước thải từ các khu, cụm công nghiệp
Số liệu về chất lượng các thông số môi trường nước mặt (Nước mặt - M) tại các điểm tiếp nhận nước thải từ các khu, cụm công nghiệp trong giai đoạn 2008 – 2010 được trình bày trong bảng 3.8 và trong các hình 3.5 - 3.9.
Phân tích số liệu từ bảng 3.8 cho thấy:
Nhiều thông số ô nhiễm hữu cơ đã có biểu hiện rõ ràng về ô nhiễm ở các khu vực tiếp nhận nước thải trong cả giai đoạn 2008 – 2010, các chất ơ nhiễm có hàm lượng cao vượt TCCP thể hiện trong các thông số BOD5, COD, NO2-, NH4+.
Thông số BOD5:
Thông số BOD5 tại hầu hết các khu, cụm cơng nghiệp giá trị trung bình trong 4 đợt quan trắc mỗi năm đều khá cao. Tại các CCN Đông Vĩnh, Hưng Lộc hàm lượng từ năm 2008 – 2010 đều vượt TCCP từ 1,2 - 2,5 lần, đặc biệt tại CCN Hưng Lộc vào năm 2009, hàm lượng vượt 3 lần so với TCCP. Tại KCN Nam Cấm, trong năm 2008 và 2010 hàm lượng đều cao hơn TCCP nhưng không đáng kể, chỉ khoảng 2 – 4 mg/l.
Riêng tại KCN Bắc Vinh, vào 2 năm 2008 - 2009 hàm lượng BOD5 đều cao hơn TCCP, đặc biệt năm 2009 cao gấp 8 lần TCCP nhưng sang năm 2010 hàm lượng giảm xuống một cách đáng kể và dưới TCCP. Nguyên nhân tăng giảm nồng độ đột biến ở KCN Bắc Vinh, do thủy vực tiếp nhận nước thải của KCN Bắc Vinh là hồ Bảy Mẫu – khu vực tiếp nhận nước thải chung của nhiều nguồn thải trong đó có 3 nguồn chủ yếu là: KCN Bắc Vinh, bãi rác Đông Vĩnh và trại giam Nghi Kim. Năm 2009, đã xảy ra sự cố trong hệ thống xử lý nước thải của trại giam Nghi Kim, các đơn vị chức năng đã phải vào cuộc và khắc phục sự cố này bằng việc xắp đặt hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho trại giam do đó chất lượng nước hồ Bảy Mẫu đã được cải thiện vào năm 2010.
Phân tích biến trình của BOD5 cho thấy, xu thế giảm hàm lượng theo năm là chủ đạo, song trong từng khu, cụm công nghiệp cụ thể xu thế này khơng rõ ràng, có thể năm sau giảm so với năm trước nhưng lại tăng trong năm tiếp theo (hình 3.5)
0 20 40 60 80 100 120 140 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 Vị trí mg/l BOD5 QCVN
Nghi Phú Đông Vĩnh Hưng Lộc Nam Cấm Bắc Vinh
Hình 3.5: Diễn biến chất lượng nồng độ BOD5 tại các khu, cụm công
nghiệp
Thơng số COD:
Thơng số COD có hàm lượng cao trong các năm ở tất cả khu, cụm công nghiệp, năm 2008 và năm 2009 hầu hết các khu, cụm công nghiệp đều vượt TCCP nhưng đến năm 2010 đều thấp dưới TCCP (hình 3.6). Ở 3 cụm công nghiệp: Nghi Phú, Đông Vĩnh, Hưng Lộc và khu công nghiệp Nam Cấm sự biến động thông số COD không lớn nhưng ở KCN Bắc Vinh biến động đột ngột nồng độ COD cũng tương tự như thơng số BOD5 đã được giải thích ở phần trên.
0 50 100 150 200 250 300 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 Vị trí mg/l COD QCVN
Nghi Phú Đông Vĩnh Hưng Lộc Nam Cấm Bắc Vinh
Bảng 3.8: Diễn biến chất lượng nước mặt các khu vực tiếp nhận nước thải (2008-2010)
TT Thông
số Đơn vị
NGHI PHÚ ĐÔNG VĨNH HƯNG LỘC NAM CẤM BẮC VINH QCVN
08:2008 Cột B1 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M10 M11 M12 M13 M14 M15 M16 1 pH - 6,73 6,72 6,96 7,06 7,14 7,14 6,97 7,22 7,23 7,32 7,25 7,19 6,57 7,01 6,31 7,05 5,5-9 2 SS mg/l 23,3 25,25 15,5 58 78,75 51,75 23,34 112,5 28,25 28,5 25 14,5 21 91,75 89,01 34,5 50 3 DO mg/l 5,1 5,7 5,96 4,2 3,35 6,27 4,9 2,7 5,12 6,18 4,51 4,54 3,68 2,26 4,29 4 4 BOD5 mg/l 18,5 15 12 32 27,75 14,75 19 46,25 16 19,25 11,5 17,75 13 38,75 124,25 12,50 15 5 COD mg/l 45,7 27,5 19 77 55,5 20,5 33 78,25 25,75 33,75 20,75 27 18 79,75 247 19,75 30 6 NO3- mg/l 1,48 0,70 0,45 3,48 2,43 0,58 3,40 3,79 1,74 2,15 1,19 0,45 0,57 2,25 3,10 1,02 10 7 NO2- mg/l 0,01 0,02 0,01 0,04 0,03 0,03 0,07 0,04 0,39 0,15 0,00 0,01 0,32 0,01 0,04 0,02 0,04 8 NH4+ mg/l 0,57 1,00 4,28 15,53 8,20 1,24 1,80 6,10 7,38 0,53 0,72 0,31 1,22 8,96 6,76 0,52 0,50 9 CN- mg/l 0,021 0,003 0,002 0,021 0,002 0,033 0,006 0,006 0,068 0,020 0,005 0,003 0,006 0,006 0,003 0,02 10 Coliform MPN/ 100ml 1.695 1.764 1.454 3.348 4.247 2.834 1.147 8.276 1.698 1.163 1.768 747 1.340 2.943 8605 2355 5.000
Nguồn: Trung tâm Quan trắc & Kỹ thuật mơi trường Nghệ An
Vị trí lấy mẫu:
M 1, 2, 3: Thủy vực tiếp nhận nước thải CCN Nghi Phú (lấy tại ao phía tây nam CCN)
M 4, 5, 6: Mương bê tơng thốt nước tại khu vực CCN Đông Vĩnh
M 7, 8, 9: Ao chứa, ruộng lúa phía đơng CCN Hưng Lộc
Thông số NO2- :
Thông số NO2-
có dấu hiệu ô nhiễm tại các khu vực tiếp nhận nước thải từ KCN Nam Cấm, CCN Hưng Lộc. 0,00 0,05 0,10 0,15 0,20 0,25 0,30 0,35 0,40 0,45 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 Vị trí mg/l NO2- QCVN
Nghi Phú Đông Vĩnh Hưng Lộc Nam Cấm Bắc Vinh
Hình 3.7: Diễn biến chất lượng nồng độ NO2- tại các khu, cụm công nghiệp
Tại KCN Nam Cấm vào năm 2008 hàm lượng NO2-
có giá trị cao, vượt TCCP khoảng 3,5 lần nhưng vào năm 2011, giá trị này vượt TCCP tới 8 lần, trong khi các năm 2009 và 2010 lại nằm dưới TCCP. Lý do là vào năm 2011 tại KCN Nam Cấm nhà máy sản xuất ván ép nhân tạo – Công ty cổ phần Tân Việt Trung xảy ra sự cố về môi trường (hỏng bộ phận xử lý nước thải ngâm tẩm gỗ) làm cho nước thải chảy tràn ra các khu vực xung quanh gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là làm gia tăng mạnh hàm lượng nitrit.
Xu thế tăng đột biến cũng quan sát thấy ở CCN Hưng Lộc, năm 2008 vượt TCCP khoảng 1,5 lần, vào năm 2009 giảm trong TCCP và đến năm 2010 lại tăng vọt lên gấp 8 lần so với TCCP. Nguyên nhân là từ cuối năm 2009, CCN Hưng Lộc hoàn thiện cơ sở hạ tầng và đi vào hoạt động nhưng CCN này khơng có hệ thống xử lý nước thải tập trung và khơng có lưu vực tiếp nhận nước thải, từ mương thải của CCN thải trực tiếp là ruộng lúa. Đây là khu vực có nguy cơ ơ nhiễm tiềm tàng cao. Do đó từ cuối năm 2009, các cơ sở sản xuất đi vào hoạt động đã làm cho môi trường cụm công nghiệp bị ô nhiễm.
Thông số NH4+ :
Thông số NH4+
tại khu vực tiếp nhận nước thải khu, cụm cơng nghiệp đều có giá trị rất cao và giao động lớn, hầu hết đều vượt TCCP từ 1 – 15 lần trong cả giai đoạn 2008 – 2010, thậm chí tại CCN Đơng Vĩnh năm 2008 vượt TCCP đến 30 lần. CCN Đông Vĩnh là nơi tập trung các cơ sở sản xuất lạc hậu, gây ô nhiễm trong thành phố phải di dời ra khỏi phạm vi nội thành, chủ yếu là sản xuất gỗ, giấy và bìa cacton lại khơng có biện pháp xử lý do đó ơ nhiễm rất cao. Hàm lượng NH4+ tăng do gia tăng nguồn nước thải sinh hoạt, từ việc tăng các nhà máy hoạt động trong CCN Hưng Lộc vào năm 2009 và đầu năm 2010. Cịn KCN Bắc Vinh có lưu vực tiếp nhận nước thải chung với trại giam Nghi Kim và bãi rác Đông Vinh, hàm lượng NH4+ cũng có biến thiên tương tự BOD5 và COD đã được giải thích nguyên do chủ yếu là sự cố của hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của trại giam Nghi Kim đã được nhắc đến ở phần trên. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 Vị trí mg/l NH4+ QCVN
Nghi Phú Đông Vĩnh Hưng Lộc Nam Cấm Bắc Vinh
Hình 3.8: Diễn biến chất lượng nồng độ NH4+ tại các khu, cụm công
nghiệp
Xét về biến động theo thời gian, hàm lượng NH4+ tại các khu vực tiếp nhận nước thải tương đối khác nhau giữa các khu, cụm CN. Xu thế hàm lượng giảm quan sát thấy ở KCN Bắc Vinh và CCN Đông Vĩnh, nhưng xu thế tăng lại thấy ở KCN
Nam Cấm, CCN Nghi Phú và Hưng Lộc. Mặt khác, xu thế giảm nồng độ rất nhanh theo thời gian, nhưng xu thế tăng lại chậm hơn rất nhiều (hình 3.8). Điều này có thể giải thích bằng sự đầu tư cho các hạng mục xử lý môi trường tại các khu, cụm CN từ khi có nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 xề xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường, các doanh nghiệp đó có ý thức hơn trong việc xử lý chất thải trước khi thải ra môi trường.
Các thông số khác:
Đối với một số thông số khác như SS, DO, CN- và coliform trong nước mặt tại các khu vực tiếp nhận nước thải từ các khu, cụm CN có nồng độ cũng khá cao, tuy nhiên, chỉ vượt quá TCCP một giá trị không lớn lắm. Biến động các yếu tố này qua các năm cũng có xu thế tăng giảm khơng đồng nhất (hình 3.9, 3.10 và bảng 3.8). Thơng số SS có xu thế biến động năm 2009 cao nhất (có nghĩa là tăng so với năm 2008) sau đó giảm vào năm 2010. Riêng KCN Nam Cấm hàm lượng SS và DO tại khu vực tiếp nhận nước thải có xu thế giảm dần theo năm.
0 20 40 60 80 100 120 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 Vị trí mg/l SS QCVN
Nghi Phú Đông Vĩnh Hưng Lộc Nam Cấm Bắc Vinh
0 2 4 6 8 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2008 2009 2010 2011 2008 2009 2010 Vị trí mg/l DO QCVN
Nghi Phú Đông Vĩnh Hưng Lộc Nam Cấm Bắc Vinh
Hình 3.10: Diễn biến chất lượng nồng độ DO tại các khu, cụm công nghiệp
Qua kết quả phân tích về hàm lượng các chất thải gây ô nhiễm môi trường nước tại các khu vực tiếp nhận nước thải từ các khu, cụm cơng nghiệp có thể nhận định rằng môi trường nước mặt ở các khu vực xung quanh khu, cụm cơng nghiệp nói riêng và mơi trường nước mặt thành phố Vinh nói chung đã và đang bị ơ nhiễm khá cao do nguồn thải chính là nước thải từ các khu, cụm công nghiệp. Các nguồn nước thải chưa được xử lý triệt để trước khi thải vào các khu vực nước mặt của hệ thống kênh mương, sơng hồ của thành phố nên có hàm lượng gây ơ nhiễm rất cao, đặc biệt là các chất gây ô nhiễm hữu cơ, dẫn đến một thực tế là rất nhiều các kênh mương thoát nước hoặc các sơng ngịi, ao hồ chứa nước của thành phố đã bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đây thực sự là một vấn đề môi trường cấp bách đã nảy sinh trong q trình đơ thị hố và cơng nghiệp hố đang diễn ra mạnh mẽ ở TP.Vinh. Thành phố đang trong quá trình đầu tư Dự án xử lý nước thải tập trung của thành phố công suất 25.000 m3/ngày.đêm, do tiến độ triển khai dự án chậm nên chưa đưa dự án vào hoạt động, cũng là nguyên nhân chưa giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm nước thải của thành phố.
3.1.3. Hiện trạng chất thải rắn
Hoạt động sản xuất tại các KCN ở thành phố Vinh đã phát sinh một lượng không nhỏ CTR và CTNH. Thành phần khối lượng chất thải rắn phát sinh phụ thuộc vào loại hình sản xuất, công suất của các CSSX trong KCN. Tỷ lệ CTNH trong CTR công nghiệp thường chiếm khoảng 20% [9].
Bảng 3.9 và 3.10 trình bày tổng lượng chất thải rắn các nhà máy trong KCN Bắc Vinh và Nam Cấm. Các số liệu về tổng lượng CTR năm 2010 trình bày trong các bảng này được thống kê theo con số ước tính của các nhà máy báo cáo cho BQL khu kinh tế Đông Nam.