Khả năng tồn tại củ a2 chủng nghiên cứu trên 4 loại chất mang

Một phần của tài liệu Bộ môn vi sinh vật học – khoa sinh học đại học khoa học tự nhiên – đại học quốc gia hà nội (Trang 73)

Chủng Bf 3.1 Bf 9.2

OD 600 2,358 2,497

Mật độ ban đ u (CFU/ml) 8,5×109 9,6×109

Mật độ sau khi sấy (40oC) (CFU/ml) Glucose 1,5×105 2,2×105 Lactose 5,3 ×104 6,1 ×104 Skim 7,6×108 8,1×108 Tinh bột 2×109 2,5×109

Mật độ sau khi bảo quản 1 tu n (4oC) (CFU/ml) Glucose 1,5×104 4,2×104 Lactose 1,2 ×103 3,4 ×103 Skim 1,6×107 1,4×108 Tinh bột 2×109 2×109

Mật độ sau khi bảo quản 2 tu n (4oC) (CFU/ml) Glucose 1,5×103 1,5×103 Lactose 5,3 ×102 5,3 ×102 Skim 1,2×107 2,4×107 Tinh bột 1×109 1,5×109

Mật độ sau khi bảo quản 3 tu n (4oC) (CFU/ml) Glucose 1,7×102 3,6×102 Lactose KPH KPH Skim 2,3×106 3,6×106 Tinh bột 1,6×108 2×108

Mật độ sau khi bảo quản 4 tu n (4oC) (CFU/ml) Glucose KPH KPH Lactose KPH KPH Skim 4,3×105 1,7×105 Tinh bột 6,5×107 7,2×107

Dựa vào kết quả bảng 3.9cho thấy, khả năng tồn tại của hai chủng nghiên cứu giảm dần theo thời gian bảo quản. Sau 4 tuần, hai chủng nghiên cứu đều không thấy xuất hiện trên 2 loại chất mang glucose và lactose. Chất mang tinh bột tan là chất mang thích hợp cho q trình sấy khơ và bảo quản hai chủng Bf 3.1 và Bf 9.2, với số lượng tế bào cịn lại sau 4 tuần lần lượt là 6,5×107và 3,2×107CFU/ml.

KẾT LUẬN

 Phân lập được 15 chủng Bifidobacterium từ các nguồn khác nhau tại Việt Nam dựa vào quan sát hình thái tế bào, so sánh với gen mã hóa enzyme F-6-PPK và phân tích trình tự rDNA 16S, trong đó 7 chủng (Bf 1.1; Bf 3.2; Bf 4.3; Bf 5.1; Bf 7.3; Bf 8.2; và Bf 9.2) được định tên là Bifidobacterium animalis subsp. lactis; 4 chủng Bf 4.1; Bf 5.2; Bf 6.2 và Bf 7.4 thuộc loài Bifidobacterium longum và 4 chủng Bf 2.1; Bf 3.1; Bf 4.2 và Bf 6.1 được định tên làBifidobacterium bifidum.

 Từ 20 chủng vi khuẩn Bifidobacterium (15 chủng mới phân lập và 5 chủng đang lưu giữ tại VTCC) đã lựa chọn được 2 chủng Bifidobacterium bifidum Bf 3.1 và

Bifidobacterium animalis subsp.lactisBf 9.2 mang các đặc tính probiotic tốt để sử dụng trong sản xuất chế phẩm: sinh trưởng tốt, sinh enzyme ngoại bào; có khả năng chịu muối mật, khả năng ức chế một số vi sinh vật gây bệnh đường ruột, khả năng sinh axit hữu cơ và khả năng chịu các điều kiện khắc nghiệt trong đường tiêu hóa mơ phỏng và nhạy cảm với 10 loại kháng sinh thông dụng ở nồng độ thấp.

 Điều kiện lên men dịch thể thích hợp cho khả năng sinh trưởng cho hai chủng

Bifidobacterium bifidum Bf 3.1 và Bifidobacterium animalis subsp. lactis Bf 9.2 trong điều kiện phịng thí nghiệm: Ni kỵ khí trong mơi trường MRSc, nhiệt độ 37oC, pH 6,0 nguồn cacbon là glucose và nguồn nitơ là hỗn hợp trong môi trường MRSc; Thời gian ni thích hợp cho chủng Bf 3.1 trong khoảng 24-36 giờ với mật độ tế bịa đạt 6,6×109CFU/ml, cịn đối với chủng chủng Bf 9.2 là 16-24 giờ với mật độ tế bào đạt 8,1×109CFU/ml.

 Điều kiện lên men thích hợp trên quy mơ nồi lên men 5 lít của chủng

Bifidobacterium bifidum Bf 3.1 là tốc độ khuấy 10 vòng/phút, tỷ lệ giống cấy 5%, thời gian nuôi 24 giờ, với mật độ tế bào đạt 8×109 CFU/ml. Cịn đối với chủng

Bifidobacterium animalis subsp. lactis Bf 9.2 là tốc độ khuấy 20 vịng/phút, tỷ lệ giống cấy 5%, thời gian ni 36 giờ, với mật độ tế bào đạt 9,1×109CFU/ml. Tinh bột là chất mang tiềm năng cho hai chủng nghiên cứu.

KIẾN NGHỊ

 Tiếp tục nghiên cứu điều kiện lên men thích hợp cho 2 chủng Bifidobacterium bifidum Bf 3.1 và Bifidobacterium animalis subsp. lactis Bf 9.2 trên quy mô lớn hơn (20, 50, 300, 1000 lít,..).

 Nghiên cứu hình thức lên men (theo mẻ, lên tục, bán liên tục,...) và thu nhận sinh khối thích hợp (ly tâm, lọc,...).

 Tiếp tục nghiên cứu các chất mang thích hợp (lactose, glucose, tinh bơt, skimilk, fructooligo sacharides,trehalose, sorbitol,...) cho q trình đơng khơ sinh khối.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Al-Wendawi S.A., Al-Saady A.A. (2012), “Screening for Bacteriocins Production in Enteric Bifidobacterium Isolates and Study of Some Production Affecting Factors”, Medical Journal of Babylon, 9(2), pp. 386-396.

2. Arunachalam K.D. (1999), “The Role of bifidobacteria in Nutrition”, Medicine, and Technology.Nutrition Research. 19(10), pp. 1559-1597.

3. Beerens H., Gavini F. and Neut C. (2000), “Effect of exposure to air on 84 strains of bifidobacteria”,Anaerobe, 6, pp. 65-67.

4. Begley M., Gahan C.G. and Hill C. (2005), “The interaction between bacteria and bile”, FEMS Microbiology Reviews, 29, pp. 625-651.

5. Bezkorovainy A., Miller-Catchpole R. (1989), Biochemistry and Physiology of Bifidobacteria, CRC Press, Inc., Boca Raton, Florida, USA.

6. Biavati B. and Mattarelli P. (2001), "The family Bifidobacteriaceae”, The prokaryotes, pp. 322-382.

7. Biavati B. and Mattarelli P. (2012), “Genus Bifidobacterium”, Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, pp. 171–206.

8. Biavati B., Sozzi T., Mattarelli P. and Trovatelli L.D. (1992), “Survival of

Bifidobacterium from human habitat in acidified milk”, Micribiologica, 15, pp.

617-621.

9. Biavati B., Vescovo M., Torriani S. and Bottazzi V. (2000), “Bifidobacteria: History, ecology, physiology and applications”, Annals of Microbiology, 50, pp.

117-131.

10. Bielecka M., Markiewicz L. and Wasilewska E. (2003), “Evaluation of primers applied for PCR identification of Bifidobacteriumspp.”, Polish Journal Of Food And Nutrition Sciences, 12/53(2), pp. 10-16.

11. Breed R.S. and Murray E.G.D. (1957), Bergey’s manual of determinative bacteriology,Baltimore, Williams & Wilkins Co., United States.

12. Buchanan R.E. (1974), Bergey’s manual of determinative bacteriology,

Baltimore, Williams & Wilkins Co., United States.

13. Chenoll E, Casinos B, Bataller E, Astals P, Echevarría J and Iglesias J.R. (2011), “Novel probiotic Bifidobacterium bifidum CECT 7366 strain active against the pathogenic bacterium Helicobacter pylori”, Applied and Environmental Microbiology, 77, pp. 1335–1343.

14. Cotter P.D. and Hill C. (2003), “Surviving the acid test: responses of gram- positive bacteria to low pH”, Microbiology and Molecular Biology Reviews,

67(3), pp. 429-453.

15. Dave R.I., Shah N.P. (1996), “Evaluation of media for selective enumeration of

Streptococcus thermophilus, Lactobacillus ssp. bulgaricus, Lactobacillus acidophilusand bifidobacteria”,Journal of Dairy Science, 79, pp. 1529–1536.

16. De Vrese M. and Schrezenmeir J. (2008), “Probiotic, prebiotics, and synbiotics”,

Food Biotechnology, 111, pp. 1-66.

17. Degnan B.A. and Macfarlane G.T. (1994), “Effect of dilution rate and carbon availability on Bifidobacterium breve fermentation”, Applied Microbiology and Biotechnology, 40, pp. 800-805.

18. Degnan B.A. and Macfarlane G.T. (1995), “Arabinogalactan utilization in continuous cultures of Bifidobacterium longum: Effect of co-culture with Bacteroides thetaiotaomicron”, Anaerobe, 1, pp. 103-112.

19. Devries W. and Stoutham A. (1968), “Fermentation of glucose lactose galactose mannitol and xylose by bifidobacteria”,Journal of Bacteriology, 96, pp. 472-478.

20. Dong X.Z., Xin Y.H., Jian W.Y., Liu X.L. and Ling D.W. (2000), “Bifidobacterium thermacidophilumsp nov., isolated from an anaerobic digester”,

International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology , 50, pp. 119- 125.

21. Egan M., O'Connell Motherway M., Ventura M. and van Sinderen M. (2014), “Genetics and Molecular Biology Metabolism of Sialic Acid by Bifidobacterium

breve UCC2003”, Applied and Environmental Microbiology, 80(14), pp. 4414- 4426.

22. Emanuel V., Adrian V., Ovidiu P. and Gheorghe C. (2005), “Isolation of a

Lactobacillus plantarum strain used for obtaining a product for the preservation of fodders”,African Journal of Biotechnology, 4(5), pp. 403-408. 23. FAO/WHO (2002), Joint FAO/WHO working group report on drafting

guidelines for the evaluation of probiotic in food, London, Ontario, Canada.

24. Felis G.E. and Dellaglio F. (2015), "Taxonomy of Lactobacilli and Bifdobacteria",Current Issues in Intestinal Microbiology, 8, pp. 44–61.

25. Gabor E.M., Vries E.J.D., Janssen D.B. (2003), “Efficient recovery of environmental DNA for expression cloning by indirect extraction method”,

FEMS Microbiology Ecology, 44(2), pp. 153–163.

26. Ghouri Y.A., Richards D.M., Rahimi E.F., Krill J.T., Jelinek K.A., DuPont A.W. (2014), "Systematic review of randomized controlled trials of probiotic, prebiotics, and synbiotics in inflammatory bowel disease", Clinical and Experimental Gastroenterology, 7, pp. 473–487.

27. Gibson G.R. and Roberfroid M.B. (1995), "Dietary Modulation of the Human Colonic Microbiota: Introducing the Concept of Prebiotics", The Journal of Nutrition, 125(6), pp. 1401-1412.

28. Harmsen H.J.M., Wildeboer-Veloo A.C. and Raangs G.C. (2000), “Analysis of intestinal flora development in breast-fed and formula-fed infants by using molecular identification and detection methods”, Journal of Pediatric Gastroenterology and Nutrition,30, pp. 61-67.

29. Jian W. (2001), “New approach to phylogenic analysis of the genus

Bifidobacterium based on partial HSP60 gene sequences”. International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 51, pp. 1633–1638.

30. Kawasaki S., Mimura T., Satoh T., Takeda K. and Niimura Y. (2006), “Response of the microaerophilic Bifidobacteriumspecies,B. boum andB. thermophilum, to

31. Kheirallah Z.M.H., Okda A.Y., Abdelrazek M.M., Abonor M.M., Mabrouk M.I. and Saker E.A.E. (2014), “Optimization of Conditions for Production of Antimicrobial Activity by Bifidobacterium bifidum in Alternative Whey Based Medium”,Middle East Journal of Applied Sciences, 4(4), pp. 949-958.

32. Kimura M. (1980), A simple method for estimating evolutionary rate of base substitutions through comparative studies of nucleotide sequence, Journal of Molecular Evolution, 16, pp. 111-120.

33. Klaassens E.S. (2007), Exploring the functionality of intestinal bifidobacteria: A postgenomics approach, PhD Thesis. Wageningen University and Research

Centre, The Netherlands.

34. Klare I., Konstabel C., Muller-Bertling S., Reissbrodt R., Huys G., Vancanneyt M., Swings J., Goossens H. and Witte W. (2005), “Evaluation of New Broth Media for Microdilution Antibiotic Susceptibility Testing of Lactobacilli, Pediococci, Lactococci, and Bifidobacteria”, Applied and Environmental Microbiology, 71(12), pp. 8982–8986.

35. Ku S., Park M.S., Ji G.E. and You H.J. (2016), "Review on Bifidobacterium bifidum BGN4: Functionality and Nutraceutical Applications as a Probiotic Microorganism",International Journal of Molecular Sciences, 17(9), pp. 1544.

36. Leahy S.C., Higgins D.G., Fitzgerald G.F. and van Sinderen D. (2005), “Getting better with bifidobacteria”,Journal of Applied Microbiology, 98, pp. 1303-1315.

37. Leite A.M.O., Miguel M.A.L., Peixoto R.S., Ruas-Madiedo P., Paschoalin V.M.F., Mayo B., and Delgado S. (2015), “Probiotic potential of selected lactic acid bacteria strains isolated from Brazilian kefir grains”, Journal of Dairy Science, 98, pp. 3622–3632.

38. Li X., Fu G.F., Fan Y.R., Liu W.H., Liu X.J., Wang J.J. and Xu G.X. (2003), “Bifidobacterium adolescentisas a delivery system of endostatin for cancer gene therapy: Selective inhibitor of angiogenesis and hypoxic tumor growth”, Cancer Gene Therapy - Nature,10(2), pp. 105-111.

39. Masco L., Marco V., Ralf Z.; Geert H. and Jean S (2004), "Polyphasic taxonomic analysis of Bifidobacterium animalis and Bifidobacterium lactis reveals relatedness at the subspecies level: reclassification of Bifidobacterium animalis

as Bifidobacterium animalis subsp. animalis subsp. nov. and Bifidobacterium lactis as Bifidobacterium animalis subsp. lactis subsp. nov.", International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 5(4), pp. 1137–1143.

40. McAuliffe O., Cano R.J., Klaenhammer T.R. (2005), “Genetic analysis of two bile salt hydrolase activities in Lactobacillus acidophilus NCFM”, Applied and environmental microbiology, 71(8), pp. 4925–4929.

41. Meena G.S., Majumdar G.C., Banerjee R., Kumar N., Meena P.K. (2014), “Growth Characteristics Modeling of Mixed Culture of Bifidobacterium bifidum

and Lactobacillus acidophilus using Response Surface Methodology and Artificial Neural Network”,Brazilian Archives of Biology and Technology, 57(6),

pp. 962-970.

42. Meile L., Ludwig W., Rueger U., Gut C., Kaufmann P., Dasen G., Wenger S. and Teuber M. (1997), “Bifidobacterium lactis sp. nov., a moderately oxygen tolerant species isolated from fermented milk”, Systematic and Applied Microbiology, 20, pp. 57-64.

43. Meile L., Rohr L.M., Geissmann T.A., Herensperger M., and Teuber M. (2001), “Characterization of the D-xylulose 5-phosphate/D-fructose 6-phosphate phosphoketolase gene (xfp) from Bifidobacterium lactis”, Journal of Bacteriology, 183, pp. 2929-2936.

44. Parche S., Amon J., Jankovic I., Rezzonico E., Beleut M., Barutcu H., Schendel I., Eddy M.P., Burkovski A., Arigoni F. and Titgemeyer F. (2007), “Sugar transport systems of Bifidobacterium longum NCC2705”, Journal of Molecular Microbiology and Biotechnology,12, pp. 9-19.

45. Parvez S., Malik K.A., Kang S.A. and Kim H.Y. (2006), “Probiotic and their fermented food products are beneficial for health”, Journal of Applied Microbiology, 100, pp. 1171-1185.

46. Payne J.F., Morris A.E.J., Beers P. (1999). “Evaluation of selective media for the enumeration of Bifidobacterium sp. In milk), Journal of Applied Microbiology,

86, pp. 353–358.

47. Perez P.F., Doré J., Leclerc M., Levenez F., Benyacoub J., Serrant P., Segura- Roggero I., Schiffrin E.J. and Donnet-Hughes A. (2007), “Bacterial imprinting of neonatal immune system: Lesson from maternal cells?”, Pediatrics,119, pp. 724- 732.

48. Piasecka-Jóźwiak K., Rozmierska J., Chabłowska B., Stecka K.M., Skąpska S., Kliszcz M., Szkudzińska-Rzeszowiak E. (2013), “Starter Cultures for Lactic Acid Fermentation of Sweet Pepper, Pattypan Squash and Tomatoes”, Polish Journal Of Food And Nutrition Sciences,63(2), pp. 95-102.

49. Rashid M.H., Togo K., Ueda M. and Miyamoto T. (2007), "Probiotic Characteristics of Lactic Acid Bacteria Isolated from Traditional Fermented Milk ‘Dahi’ in Bangladesh", Pakistan Journal of Nutrition, 6(6), pp. 647-652.

50. Reuter G. (1971), “Designation of Type Strains for Bifidobacterium Species”,

International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 21, pp. 273-

275.

51. Roissard F. and Luquet M. (1994), “Bactéries lactiques : Aspects fondamentaux et technologiques”,Uriage Lorica, 1, pp. 380-410.

52. Ruas-Madiedo P. and de Los Reyes-Gavilán C.G. (2005), “Invited Review: Methods for the Screening, Isolation and Characterization of Exopolysaccharides Produced by Lactic Acid Bacteria”, Journal of Dairy Science, 88(3), pp. 843-

856.

53. Saitou N. and Nei M. (1987), “The neighbor-joining method: a new method for reconstructing phylogenetic trees”,Molecular Biology and Evolution, 4, pp. 406-

425.

54. Schell M.A., Karmirantzou M., Snel B., Vilanova D., Berger B., Pessi G., Zwahlen M.C., Desiere F., Bork P., Delley M., Pridmore R.D. and Arigoni F. (2002), "The genome sequence of Bifidobacterium longumreflects its adaptation

to the human gastrointestinal tract", Proceedings of the National Academy of Sciences, 99(22), pp. 14422–14427.

55. Shah S.K. (2007), “Dietary Factors in the Modulation of Inflammatory Bowel Disease Activity”.Medscape General Medicine, 9(1), pp. 60-93.

56. Simpson P.J., Ross R.P., Fitzgerald G.F. and Stanton C. (2004), “Bifidobacterium psychraerophilum sp. nov. and Aeriscardovia aeriphila gen. nov., sp. nov., isolated from a porcine caecum”, International Journal of Systematic and Evolutionary Microbiology, 54, pp. 401-406.

57. Suto M. (2009), Experiment Manual for Screening of Cellulase-Producing Microbes, Department of Biotechnology National Institute of Technology and

Evaluation, Japan.

58. Tabbers M.M., I de Milliano, Roseboom M.G. and Benninga M.A. (2011), “Is

Bifidobacterium breve effective in the treatment of childhood constipation? Results from a pilot study”,Nutrition Journal, 10, pp. 19-24.

59. Thompson J.D., Gibson T.J., Plewniak F., Jeanmougin F. and Higgins D.G. (1997), “The CLUSTAL_X windows interface: flexible strategies for multiple sequence alignment aided by quality analysis tools”, Nucleic Acids Research, 25,

pp. 4876-4882.

60. Van der Meulen R., Adriany T., Verbrugghe K. and de Vuyst L. (2006), “Kinetic analysis of bifidobacterial metabolism reveals a minor role for succinic acid in the regeneration of NAD (+) through its growth-associated production”,

Applied and Environmental Microbiology, 72, pp. 5204-5210.

61. Van der Meulen R., Makras L., Verbrugghe K., Adriany T. and de Vuyst L. (2006), “In vitro kinetic analysis of oligofructose consumption by Bacteroides and Bifidobacterium spp. indicates different degradation mechanisms”, Applied and Environmental Microbiology, 72, pp. 1006-1012.

62. Vasijevic T. and Shah. N.P. (2008), “Probiotic - from Metchnikoff to bioactives”,

63. Ventura M., van Sinderen D., Fitzgerald G.F. and Zink R. (2004b). “Insights into the taxonomy, genetics and physiology of bifidobacteria”, Antonie Van Leeuwenhoek International Journal of General and Molecular Microbiology, 86,

pp. 205-223.

64. Von Ah U., Mozzetti V., Lacroix C., Kheadr E., Fliss I. and Meile L. (2007), “Classification of a moderately oxygen-tolerant isolate from baby faeces as

Bifidobacterium thermophilum”,BMC Microbiology, 7, pp. 79.

65. Willam G.W., Susan M.B., Dale A.P. and David J.L. (1991), “16S Ribosomal DNA Amplification for Phylogenetic Study”, Journal of Bacteriology, 173(2),

pp. 697-703.

66. Wong A., Ngu D.Y. S., Dan L.A., Ooi A. and Hong R.L. (2015), “Detection of antibiotic resistance in probiotic of dietary supplements”, Nutrition Journal,

14(1), pp. 95-101.

67. Xianhua Y., James R.C., Kathleen B., Aaron S.P., Roger W. (2005), “The gene encoding xylulose-5-phosphate/fructose-6-phosphate phosphoketolase (xfp) is conserved among Bifidobacterium species within a more variable region of the genome and both are useful for strain identification”, FEMS Microbiology Letters, 246, pp. 251–257.

68. Zhenguo X., Yuhua C., Daolin Z., Bin J., Gaofu F. and Yin D. (2016), "Optimization of Bifidobacterium Fermentation Conditions", Journal of Residuals Science and Technology, 13(6), pp. 118.1-118.4.

Web 69. www.bifantis.com 70. www.chr-hansen.com 71. www.flickr.com 72. www.microbewiki.kenyon.edu 73. www.mysticalbiotech.com 74. www.powerofprobiotic.com 75. www.probioticdb.com

76. www.snowddd.en.ec21.com 77. www.spanish.alibaba.com 78. www.swansonvitamins.com 79. www.theralac.com

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Khả năng kháng các vi khuẩn kiểm định của 20 chủng bifidobacteria

STT Chủng

Khả năng kháng các chủng kiểm định

E.coli M. luteus S. enterica S. aureus

Không chỉnh pH pH 6,5 Không chỉnh pH pH 6,5 Không chỉnh pH pH 6,5 Không chỉnh pH pH 6,5 1 Bf 1.1 10 - + + 11 - 13 - 2 Bf 2.1 + + 21 12 24 11 23 + 3 Bf 2.2 + - + - - - - - 4 Bf 3.1 12 + 22 11 12 + 13 - 5 Bf 3.2 + - + + + - + - 6 Bf 4.1 - - + - - - + - 7 Bf 4.2 11 - - - - - + - 8 Bf 4.3 + - + + + - + - 9 Bf 5.1 - - + - - - - - 10 Bf 5.2 + - + - + - + - 11 Bf 6.1 14 - + - + - - - 12 Bf 6.2 - - + - + - + - 13 Bf 7.1 + - + - + - - - 14 Bf 7.2 - - + - - - + -

Một phần của tài liệu Bộ môn vi sinh vật học – khoa sinh học đại học khoa học tự nhiên – đại học quốc gia hà nội (Trang 73)