CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của KKT Vân Đồn
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý KKT Vân Đồn
Khu kinh tế Vân Đồn nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh Quảng Ninh, được hợp thành bởi hai quần đảo Cái Bầu và Vân Hải, có khoảng 600 hịn đảo trong vịnh Bái Tử Long. Với toạ độ địa lý:
- Từ 20040’ đến 21012’ Vĩ độ bắc
- Từ 107015’ đến 1070
42’ Kinh độ đơng
Phía Bắc giáp huyện Tiên n, huyện Đầm Hà, phía Đơng giáp huyện đảo Cơ Tơ, phía Nam giáp thành phố Hạ Long, phía tây giáp thành phố Cẩm Phả. Vân Đồn có 12 đơn vị hành chính gồm thị trấn Cái Rồng, 11 xã với hơn 80 làng mạc. Sáu (06) xã trên đảo Cái Bầu là các xã Đông Xá, Hạ Long, Bình Dân, Đồn Kết, Đài Xuyên, Vạn Yên. Năm (05) xã thuộc tuyến đảo Vân Hải là các xã Minh Châu, Quan Lạn, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi.
Ngoài ra Khu kinh tế Vân Đồn cịn có vị trí địa lý khá thuận lợi trong khu vực, cách Thủ đơ Hà Nội khoảng 175km, TP Hải Phịng 80km, thành phố Hạ Long 50km và thành phố Móng Cái 100km; nằm gần Vịnh Hạ Long - Di sản Văn hóa Thế giới. Có tỉnh lộ 334 chạy qua và cảng biển tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu hàng hoá, phát triển kinh tế với các khu vực trong cả nước và nước ngoài. Khu kinh tế Vân Đồn được quy hoạch là một đầu mối giao thương và kinh tế quan trọng của vùng Đông Bắc Việt Nam.
Khu Kinh tế Vân Đồn có tổng diện tích là 217.133 ha, với diện tích đất tự nhiên là 55.133 ha, chiếm khoảng 9,3% diện tích tỉnh Quảng Ninh và diện tích mặt biển chiếm 162.000 ha.
Hình 2.1: Các hành lang phát triển quanh Khu kinh tế Vân Đồn (Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng KKT Vân Đồn, 2009) (Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng KKT Vân Đồn, 2009) 2.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Khu kinh tế Vân Đồn có địa hình đồi núi - hải đảo đa dạng, phân dị mạnh. Hình thái chủ yếu của địa hình là đồi núi thấp và đảo đá với diện tích khoảng 41.530 ha, chiếm 70% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Một phần nhỏ diện tích có kiểu địa hình đồng bằng ven biển chiếm 1,5% tổng diện tích tồn KKT. Như vậy, kiểu địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích trên các xã đảo và ven bờ, địa hình đồng bằng chỉ là những dải nhỏ hẹp ven bờ trải dài từ bến phà Tài Xá tới xã Hạ Long.
Địa hình đáy biển tương đối đơn giản và bằng phẳng. Tại khu vực đáy biển giữa đảo Ba Mùn và đảo Cái Bầu, q trình mài mịn, tích tụ xảy ra đã làm cho bề mặt có độ bằng phẳng nhất định. Vật liệu tích tụ chủ yếu là cát bột, sỏi sạn và một phần vụn vỏ sinh vật. Tại một số vùng nước sâu, cửa biển đáy tồn tại các rạn đá.
Hình 2.2: Bản đồ địa hình Khu kinh tế Vân Đồn (Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng KKT Vân Đồn, 2009) (Nguồn: Quy hoạch chung xây dựng KKT Vân Đồn, 2009) 2.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu khu vực KKT Vân Đồn thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, với mùa hè nóng và ẩm, mùa đơng khơ và lạnh. Tuy nhiên, đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình bị chi phối bởi khí hậu duyên hải, chịu ảnh hưởng và tác động nhiều của biển, đã tạo cho khu vực có những đặc trưng khí hậu riêng, những tiểu vùng sinh thái hỗn hợp miền núi, ven biển. Theo tài liệu số liệu của trạm dự báo phục vụ khí tượng thuỷ văn ở khu vực Cửa Ơng, Cẩm Phả thì Vân Đồn có những đặc trưng như sau:
a. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt 23,3 oC, ở những vùng thấp dưới 150 m có
nhiệt độ trung bình là 23,80C, vùng trên 150 m nhiệt độ trung bình 23,0 0C, nhiệt độ
tối cao tuyệt đối lên tới 36,20C, về mùa đông nhiệt độ tối thấp tuyệt đối đạt 40C.
Nhiệt độ cao nhất trong năm thường vào tháng 6 và tháng 7 dao động từ 26-300
nhiệt độ thấp nhất trong tháng 1, trung bình khoảng từ 140
C -180C. Biên độ dao
động nhiệt độ trong năm tương đối ổn định, chênh lệch giữa tháng nóng nhất và
lạnh nhất từ 120C-130C tạo cho khu vực có 2 mùa rõ rệt.
Nhiệt độ khơng khí ở khu vực Vân Đồn thấp hơn so với nhiều nơi khác trong tỉnh Quảng Ninh nhờ có gió biển điều hồ.
22,4 22,6 22,8 23 23,2 23,4 23,6 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Năm N h iƯ t ® é m m
Hình 2.3: Nhiệt độ trung bình của Khu kinh tế Vân Đồn qua các năm (Nguồn: Xử lý theo số liệu huyện Vân Đồn, 2010) (Nguồn: Xử lý theo số liệu huyện Vân Đồn, 2010)
b. Độ ẩm khơng khí
Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 84%. Sự chênh lệch độ ẩm khơng khí giữa các vùng trong huyện khơng lớn lắm nhưng có sự phân hố theo mùa khá rõ rệt. Vào mùa mưa độ ẩm khơng khí đạt tới 90%, về mùa khơ thấp nhất đạt 78% vào tháng 12.
c. Chế độ nắng
Khu vực KKT Vân Đồn có khoảng 1.600 1.700 giờ nắng trong năm.
Tháng có số giờ nắng cao nhất là tháng 8, tháng 9 và tháng 10. Tháng có số giờ nắng thấp nhất là tháng 2 và tháng 3. Trong những tháng mưa phùn số giờ nắng rất ít (khoảng 20%). Nhìn chung, từ tháng 5 đến tháng 9, số giờ nắng đều đạt từ 150 - 180 giờ/tháng.
d. Chế độ mưa
- Mùa mưa ít: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa nhỏ chỉ chiếm 14 - 17% tổng lượng mưa cả năm, tháng có lượng mưa ít nhất là tháng 1.
Lượng mưa hàng năm lớn sẽ gây ngọt hoá nhanh và đột ngột, đây là một trong những khó khăn ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thuỷ sản ven bờ tại huyện Vân Đồn, đặc biệt là các vùng nuôi trong đê cống.Do lượng mưa tập trung với thời gian ngắn, nhiều ngày mưa kéo dài, sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh tế- xã hội, đặc biệt gây xói mịn đất tạo các khe xói, mương xói.
Hình 2.4: Lượng mưa trung bình của KKT Vân Đồn qua các năm Nguồn: Xử lý theo số liệu huyện Vân Đồn, (2010) Nguồn: Xử lý theo số liệu huyện Vân Đồn, (2010)
e. Gió
Vân Đồn thịnh hành 2 loại gió chính là gió Đơng bắc và gió Đơng nam: - Gió Đơng bắc: Từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau thịnh hành là gió bắc và gió đơng bắc, tốc độ gió từ 2 - 4 m/s. Gió mùa đơng bắc tràn về theo đợt, mỗi đợt kéo dài từ 3 đến 5 ngày, trong những đợt gió mùa đơng bắc đạt tới cấp 5, cấp 6, ngoài khơi cấp 7 đến cấp 9. Đặc biệt gió mùa đơng bắc tràn về thường lạnh, giá rét, ảnh hưởng đến mùa màng, gia súc và sức khoẻ con người.
- Gió Đơng nam: Thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 9, gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước tạo nên khơng khí thống mát. Tốc độ gió trung bình từ 2- 4 m/s.
f. Bão và áp thấp nhiệt đới
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng ảnh hưởng chung của bão và áp thấp nhiệt đới từ Quảng Ninh tới Ninh Bình, kể cả khu vực Đơng Hưng của Trung Quốc.
0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 2000 2005 2006 2007 2008 2009 Năm L - ỵ n g m - a m m
Trong thời gian 1884-1997, có 403 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xảy tới vùng bờ biển Việt Nam, trong đó vùng bờ biển Quảng Ninh - Ninh Bình chiếm 31%, lớn nhất trong số 5 vùng ảnh hưởng. Tương tự, mật độ bão (số lượng bão và áp thấp
nhiệt đới trên 10vĩ) của vùng bờ biển Quảng Ninh - Ninh Bình cũng lớn nhất, đạt
0,97 trong thời gian 1956 - 1995. Trong khoảng thời gian này, hàng năm có 7,3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới xảy tới vùng bờ biển Việt Nam, tập trung chủ yếu vào các tháng 8-10. Trong vòng 20 năm trước (1976-1995), số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng đáng kể và cụ thể từng thời kỳ 10 năm từ 1956 tới 1995 như sau:
Thời kỳ 1956 - 1965 có trung bình 7,46 cơn/năm Thời kỳ 1966 - 1975 có trung bình 7,30 cơn/năm Thời kỳ 1976 - 1985 có trung bình 6,90 cơn/năm Thời kỳ 1986 - 1995 có trung bình 7,60 cơn/năm
Mùa bão trong khu vực nghiên cứu thường từ tháng 5 tới tháng 10, nhưng chủ yếu vào các tháng 8 - 10.
g. Sương muối
Về mùa đông ở những vùng núi cao khi nhiệt độ xuống thấp sẽ xuất hiện sương muối gây thiệt hại trực tiếp đến hoa mầu và một số loại cây trồng. Sương muối thường xuất hiện vào tháng 1, tháng 2 và kéo dài mỗi đợt từ 1 đến 3 ngày. Đặc biệt ở Vân Đồn vào tháng 2 đến tháng 4 thường xuất hiện mưa phùn và sương mù trong khi mưa phùn có 12,0 - 18,6 ngày/năm chủ yếu vào các tháng 1 - 4 và có 10,8 - 32,6 ngày sương mù mỗi năm chủ yếu vào các tháng 1-3 gây ảnh hưởng tới giao thơng trên biển.
* Nhìn chung khí hậu Vân Đồn có nhiều thuận lợi cho sản xuất nơng, lâm – ngư nghiệp với số giờ nắng, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ khơng khí đảm bảo cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm với nhiều giống loài đa dạng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, xét về xu thế có thể thấy rằng nhiệt độ, lượng mưa của khu vực đang có chiều hướng tăng lên, bên cạnh đó những yếu tố dị thường của thời tiết đang diễn ra với tần suất và cường độ mạnh hơn điển hình như bão, áp thấp
2.1.1.4. Thuỷ văn
* Thuỷ văn: Vân Đồn có tổng số 25 hồ đập chứa nước trong đó có một số đập khá lớn nằm ở các xã như sau:
- Hồ đập Khe Mai xã Đồn Kết có diện tích trên 26,0 ha - Đập Khe Bịng xã Bình Dân có diện tích trên 4,0 ha - Đập Vng Tre xã Đài Xun có diện tích trên 12,0 ha
Vân Đồn là khu vực ít sơng suối, chỉ có 1 con sơng lớn là sơng Voi Lớn có chiều dài 18 km. Hệ thống sông suối ở Vân Đồn thường nhỏ, ngắn và dốc. Chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam rồi đổ ra biển.
Hệ thống hồ đập, khe suối ở Vân Đồn thường thiếu nước về mùa khơ cho nên có ảnh hưởng đến việc cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của con người.
* Hải văn:
- Thuỷ triều: KKT Vân Đồn có chế độ nhật triều thuần nhất (trong một ngày
một lần nước lớn và một lần nước rịng). Về mùa đơng nước lên vào buổi sáng, mùa hè nước lên vào buổi chiều. Số ngày có một lần nước lên và một lần nước xuống chiếm 90-95% tổng số ngày trong tháng. Biên độ thuỷ triều có thể nói là lớn nhất nước ta, khoảng 3,5-4m. Trong năm có tới hơn 100 ngày mực nước cao trên 3,5m. Mực thuỷ triều cao nhất vào các tháng 1, 6, 7, 12 thấp nhất vào các tháng 3, 4, 8, 9. Biên độ thuỷ triều lớn tạo khả năng trao đổi nước giữa các khu vực nuôi trồng thuỷ sản và nguồn nước mặn từ biển vào tương đối dễ dàng, thuận lợi cho việc lấy nước vào ra các đầm nuôi. Tuy nhiên, với diễn biến nước biển đang dâng cao theo dự báo cùng với biên độ thuỷ triều cao lại tạo điều kiện cho xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Độ mặn nước biển: Từ tháng 11 đến tháng 4 độ mặn có giá trị cao trong
năm, cao nhất vào tháng 1 và tháng 2 (khoảng 3-3,2%). Do đây là thời kỳ ít mưa nhất, lượng mưa nhỏ làm nước biển ít bị pha lỗng, lượng bốc hơi cao. Biên độ dao động của độ mặn giữa các tháng trong mùa đông không lớn. Từ tháng 5 đến tháng 10 độ mặn giảm, thấp nhất vào tháng 7 và tháng 8, giá trị trung bình khoảng 2,1- 2,6%. Do mùa hè mưa nhiều, lượng mưa lớn nên nước biển bị pha loãng.
- Nhiệt độ nước biển: Giống như nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ nước biển biến
đổi theo không gian và thời gian. Ở tầng mặt, nhiệt độ nước biển trung bình khoảng
30-320C vào mùa hè, cao nhất vào tháng 7. Mùa đơng nhiệt độ nước biển trung bình
khoảng 17-220C, thấp nhất vào tháng 1 (17-18,50C), từ tháng 2 đến tháng 7 nhiệt độ
nước tăng dần sau đó giảm đến tháng 2 năm sau. Ở tầng đáy, các giá trị nhiệt độ
cao nhất, thấp nhất và giá trị trung bình chênh lệch khoảng 10C. Nhìn chung, nhiệt
độ nước biển tầng mặt cao hơn so với tầng đáy, nhưng do độ sâu đáy biển ở đây không lớn nên nhiệt độ tầng mặt và tầng đáy không khác nhau nhiều. Vào tháng 2,
nhiệt độ nước biển cao nhất ở tầng đáy là 20,10C, trung bình vào khoảng 180
C.
Tháng 7, nhiệt độ trung bình khoảng 29-300
C.
- Sóng và hướng sóng: Sóng ở khu vực KKT Vân Đồn có cấp độ cao thấp,
khơng cao như ở ngồi khơi do có rất nhiều hịn đảo như bức rào chắn khơng cho sóng phát triển. Cấp độ cao nhất vào tháng 7, 8 do ảnh hưởng của bão gây ra. Hướng sóng đơng nam là hướng thịnh hành với tần suất 20-40%. Tần suất sóng hướng nam cũng khá cao 15-20%, tần suất sóng hướng tây khơng đáng kể.
- Dòng chảy: Từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, hướng chủ đạo là tây nam dọc
theo đường bờ. Từ tháng 6 đến tháng 8 dịng chảy có hướng đơng bắc. Hướng của dịng chảy có ảnh hưởng đến q trình vận chuyển bồi tích và hình thành bãi triều.
2.1.1.5. Tài nguyên a. Tài nguyên đất
Đất đai Vân Đồn được đánh giá, điều tra, phân loại theo tài liệu phân hạng đất năm 2005 của Viện điều tra quy hoạch và thiết kế nơng nghiệpnhư sau:
STT Kí
hiệu Nhóm đất Diện tích (ha)
C cấu (%) 1 C Nhóm đất cát 5551,67 10,07 2 M Nhóm đất mặn 4533,41 8,22 3 S Nhóm đất phèn 85,70 0,16 4 P Nhóm đất phù sa 76,20 0,14
STT Kí
hiệu Nhóm đất Diện tích (ha)
C cấu (%)
9 Đất khác 6.560,80 11,90
Tổng 55.133,00 100,00
Bảng 2.1: Các loại đất chính tại KKT Vân Đồn.
Như vậy, KKT Vân Đồn có 8 loại đất chính trong đó chủ yếu là đất vàng đỏ chiếm 61,82 % diện tích tự nhiên của toàn khu, phân bố ở những dải núi có độ cao từ 175 m trở lên, đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bình, đất bị xói mịn rửa trơi mạnh, loại đất này sẽ bị xói mịn, rửa trơi mạnh hơn khi gia tăng lượng mưa. Đất phù sa và đất tác nhân là nhóm đất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp lại chiếm tỉ lệ thấp nhất 0,14% và 0,09% diện tích đất tự nhiên phân bố ở các xã Đài Xun, Bình Dân và Đồn Kết, khu vực trũng thấp chịu ảnh hưởng của nước biển dâng.
b. Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: Lượng nước ở Vân Đồn do địa hình chia cắt thành các đảo nên sông suối rất ít, dịng chảy nhỏ, mùa mưa chiếm 75-85% lượng mưa cả năm. Cho nên lượng nước mặt ở Vân Đồn chủ yếu là nước mưa và nước ở các đập chứa bao gồm đập Voòng Tre, Khe Bòng, Khe Mai...
- Nguồn nước ngầm: Tương đối phong phú với trữ lượng đã tìm kiếm thăm
dị tại Kế Bào khoảng 14.200 m3/ngày đêm, có nơi đào khoảng 3- 4 m đã đến mạch
nước ngầm. Hiện tại cũng như trong tương lai nước ngầm là nguồn nước sạch chủ yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Chất lượng nước nhìn chung thường bị nhiễm mặn, nhiễm phèn nếu qua xử lý có thể đảm bảo nước cho sinh hoạt của con người.
Ngồi ra, tổng diện tích mặt nước của KKT có khoảng 1.620,83 km2ha, gần
gấp ba lần diện tích đất nổi. Diện tích mặt biển của KKT Vân Đồn rất rộng lớn cần được khai thác tối đa để phát triển du lịch, thuỷ sản, cảng và giao thông biển….
c. Tài nguyên rừng
Rừng Vân Đồn phong phú về nhiều chủng loại, đặc biệt vườn Quốc gia Bái Tử Long gồm những khu rừng nguyên sinh quý giá như; rừng Bãi Dài, rừng trám