2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Quận Nam Từ Liêm đƣợc thành lập theo Nghị quyết số 132/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2013, trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chính của huyện Từ Liêm cũ, Quận Nam Từ Liêm bao gồm tồn bộ diện tích tự nhiên và dân số của các xã: Mễ Trì, Mỹ Đình, Trung Văn, Tây Mỗ, Đại Mỗ; một phần diện tích tự nhiên và dân số của xã Xuân Phƣơng (536,34 ha và 34.052 nhân khẩu phần phía Nam quốc lộ 32); một phần diện tích tự nhiên và dân số của thị trấn Cầu Diễn (137,75 ha và 23.279 nhân khẩu phần phía Nam quốc lộ 32 và phía Đơng sơng Nhuệ). Quận Nam Từ Liêm có 3.227,36 ha diện tích tự nhiên và 232.894 nhân khẩu [16].
2.1.1.2. Địa hình địa mạo
Nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, quận Nam Từ Liêm c địa hình tƣơng đối bằng phẳng và màu mỡ, có nhiều sơng hồ chảy qua. Địa hình nghiêng theo hƣớng tây bắc - đơng nam, cao độ trung bình là 6,0m và đây là khu vực có nền địa chất khá ổn định. Với vị trí và địa hình nhƣ vậy, quận Nam Từ Liêm có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội, nhất là trong quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, các cụm dân cƣ đô thị, trong phát triển thƣơng mại, du lịch, dịch vụ, khoa học cơng nghệ [16].
2.1.1.3. Khí hậu
Khí hậu quận Nam Từ Liêm nằm trong khu vực chung của thành phố Hà Nội, chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa, nhiệt đới nóng ẩm. Một năm c hai mùa rõ rệt. Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm, mƣa nhiều. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm trong những năm gần đây khoảng 1670mm. Tuy nhiên giữa các năm cũng c sự giao động nhất định. Lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8 và 9, chiếm đến 70% lƣợng mƣa trong năm. Mƣa lớn nhất vào tháng 8 cũng là tháng c nhiều bão nhất, với số ngày mƣa trung bình khoảng 16-18 ngày, lƣợng mƣa trung bình khoảng 300-500mm.
Độ ẩm trung bình trong năm khá cao, gần 80% và ít chênh lệch giữa các năm cũng nhƣ giữa các tháng trong năm. Mùa mƣa, độ ẩm thƣ ng cao hơn 80% và mùa khô độ ẩm giao động trong khoảng 75-77%. Cá biệt trong các tháng 2 và tháng 3 hàng năm, độ ẩm có khi giảm thấp đến rất thấp gây nên những ảnh hƣởng bất lợi cho sinh hoạt và đ i sống của dân cƣ [16].
2.1.1.4. Thủy văn, nguồn nước
Nam Từ Liêm là quận có hệ thống sơng ngịi tƣơng đối dày đặc, chịu sự ảnh hƣởng của chế độ thủy văn sông Hồng, sông Nhuệ và sông Pheo, đây là ba tuyến thoát nƣớc chủ yếu của quận Nam Từ Liêm. Ngồi ra quận Nam Từ Liêm cịn có nhiều hồ tự nhiên là nguồn dự trữ nƣớc ngọt quan trọng vào mùa khô. Nguồn tài nguyên nƣớc mặt của quận khá phong phú, đƣợc cung cấp bởi sông Hồng, sông Nhuệ, sông Đăm, sông Cầu Ngà,... Đây là các đƣ ng dẫn tải và tiêu nƣớc quan
trọng trong sản xuất cũng nhƣ cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cƣ. Bên cạnh đ hệ thống ao hồ tự nhiên và lƣợng mƣa hàng năm cũng là nguồn cung cấp nƣớc cho nhu cầu sử dụng của Quận [16].
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Về hạ tầng giao thông
Với ƣu thế là địa bàn nằm giữa Thủ Đơ về mặt hình học, Nam Từ Liêm c nhiều tuyến giao thông huyết mạch của Thủ Đô chạy cắt ngang. Trục Nam-Bắc c tuyến đƣ ng vành đại 3, đây là tuyến giao thông đƣ ng bộ quan trọng của Hà Nội, dài khoảng 65 km, đi qua các quận và huyện S c Sơn, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm, Cầu Giấy, Thanh Xn, Hồng Mai, Gia Lâm, Đơng Anh. Trục Đông-Tây c Đại lộ Thăng Long (hay còn gọi là đƣ ng cao tốc Láng Hòa Lạc). Đây là tuyến đƣ ng cao tốc nối khu trung tâm Hà Nội với quốc lộ 21A cũ, nay là điểm đầu của đƣ ng Hồ Chí Minh. Chiều dài tồn tuyến 30 km, nằm gọn trong địa giới thành phố Hà Nội.
Tuyến quốc lộ 32 (đƣ ng Hồ Tùng Mậu), là phân giới giữa quận Nam Từ Liêm và Bắc Từ Liêm cũng là một tuyến đƣ ng huyết mạch của Hà Nội. Đặc biệt, tuyến đƣ ng sắt trên cao Nhổn - ga Hà Nội đang gấp rút thi công cũng chạy dọc theo tuyến đƣ ng này. Tuyến đƣ ng sắt đô thị số 3 Nhổn - Ga Hà Nội gồm 8 km đƣ ng trên cao qua các ga Nhổn - Minh Khai - Phú Diễn - Cầu Diễn - Lê Đức Thọ - ĐH Quốc gia - Chùa Hà - Cầu Giấy và đi ngầm dài 3,5 km qua ga im Mã - Cát Linh - Văn Miếu - Ga Hà Nội [16].
2.1.2.2. Tiện ích cơng cộng
Trên địa bàn quận c nhiều cơng trình kiến trúc hiện đại và quan trọng của thủ đô Hà Nội với khơng gian thống đãng và hiện đại c thể đƣợc sử dụng nhƣ những địa điểm vui chơi, tham quan nhƣ Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sân vận động quốc gia Mỹ Đình, bảo tàng Hà Nội, tịa nhà cao nhất Việt Nam eangnam Hanoi Landmark Tower,… Tuy nhiên, dù c quỹ đất rộng lớn nhƣng hiện tại, trên địa bàn quận Nam Từ Liêm không c công viên nào. Điểm này c thể đƣợc khắc phục đƣợc trong tƣơng lai khơng xa khi Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt dự án BT xây dựng cơng viên và hồ điều hịa phía Bắc và phía Nam nghĩa trang Mai Dịch.
2.2.2.3. Địa điểm mua sắm
Cũng nhƣ nhiều khu vực khác của Hà Nội, trên địa bàn quận Nam Từ Liêm c khá nhiều chợ dân sinh, chợ “c c”, chợ “đuổi”, các siêu thị và trung tâm thƣơng mại. Một số trung tâm thƣơng mại lớn trên địa bàn quận nhƣ: trung tâm thƣơng mại The Garden Mễ Trì, trung tâm thƣơng mại Interserco, trung tâm mua sắm Kengnam... Ngoài ra, cƣ dân sống trên địa bàn quận c thể sử dụng dịch vụ tại Trung tâm thƣơng mại Big C Thăng Long tọa lạc tại Trần Duy Hƣng, nằm trên phân giới giữa quận Nam Từ Liêm và Cầu Giấy. Trung tâm thƣơng mại này gồm 2 tầng, siêu thị Big C chiếm toàn bộ tầng trên và tầng trệt là 100 cửa hiệu bán các nhãn hiệu nổi tiếng. Siêu thị c đầy đủ các mặt hàng trong, ngoài nƣớc và hàng mang thƣơng hiệu Big C.
2.1.2.4. Hệ thống trường học
Quận Nam Từ Liêm là khu vực tập trung khá nhiều trƣ ng học, đặc biệt là các trƣ ng học ngồi cơng lập với nhiều trƣ ng đạt tiêu chuẩn quốc tế. C thể n i, hệ thống trƣ ng học ngồi cơng lập quy tụ trên địa bàn quận với mật độ lớn nhất trên địa bàn Hà Nội. Cụ thể, trên địa bàn quận c 17 trƣ ng tiểu học, 16 trƣ ng trung học cơ sở và 11 trƣ ng trung học phổ thông. Trong đ , c khá nhiều trƣ ng theo tiêu chuẩn quốc tế tập trung chủ yếu tại khu vực Mỹ Đình với học phí tƣơng đối đắt đỏ nhƣ Trƣ ng Việt Úc, Lomonoxop, Olympia, Marie Curie, Đồn Thị Điểm, Lê Qu Đơn,…
2.2. Khái quát tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn Quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
2.2.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
2.2.1.1. Công tác tổ chức thực hiện các văn bản về quản lý sử dụng đất
Ở Nam Từ Liêm, trong những năm qua công tác thi hành pháp luật đƣợc Quận ủy, UBND quận quan tâm chỉ đạo, đƣa các nội dung tập huấn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành vào trong ế hoạch hàng năm thực hiện. UBND quận đã chỉ đạo các phòng, ban, đơn vị, địa phƣơng thƣ ng xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn quận. Thơng qua đ đã kịp th i phát hiện, chấn chỉnh những tồn tại, hạn chế, tháo gỡ những kh
khăn, vƣớng mắc trong quá trình tổ chức thực thi các quy định của pháp luật; đồng th i tổng hợp đề xuất, kiến nghị cơ quan c thẩm quyền giải quyết theo quy định g p phần thực hiện tốt hơn việc thi hành pháp luật trên địa bàn.
Tuy nhiên một số cấp ủy, chính quyền, cơ quan chƣa quan tâm thực hiện công tác thi hành pháp luật dẫn đến ngƣ i dân chƣa hiểu hết luật pháp, quy định Nhà nƣớc về một số lĩnh vực nên vẫn còn khiếu kiện chƣa đúng, khiếu kiện kéo dài. Một số cán bộ, đảng viên, nhất là cơ quan quản l nhà nƣớc chƣa nắm vững pháp luật nên chƣa tham mƣu trúng và kịp th i ở một số lĩnh vực.
Đây là một nhiệm vụ kh , việc triển khai đòi hỏi phải đồng bộ, đƣợc tiến hành c trọng tâm, trọng điểm, việc đánh giá tình hình thi hành pháp luật phải chính xác, khách quan tránh hình thức. Trong quá trình kiểm tra kết hợp làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật c liên quan trực tiếp đến nội dung, lĩnh vực kiểm tra.
Để công tác thi hành pháp luật trên địa bàn quận đạt hiệu quả cao, trong th i gian tới các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, đồn thể trong quận thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:
Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến việc thi hành pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành pháp luật đến cán bộ, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân, làm tốt công tác tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác pháp luật trên địa bàn nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản l Nhà nƣớc về pháp luật. Đặc biệt chú trọng việc tổ chức Hội nghị tuyên truyền tới tận các tổ dân phố. Đổi mới phƣơng pháp tuyên truyền, công tác phổ biến, tuyên truyền việc thi hành pháp luật phải đƣợc duy trì thƣ ng xuyên, liên tục và hiệu quả. Đổi mới nội dung và phƣơng pháp phổ biến, tuyên truyền pháp luật phù hợp với từng cơ quan, đơn vị và địa phƣơng.
Hai là, xác định trách nhiệm cụ thể của từng cơ quan, đơn vị, địa phƣơng; đồng th i, đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình thi hành pháp luật, trao đổi cung cấp thơng tin, kiện tồn tổ chức bộ máy đảm bảo quản l thống nhất, hiệu quả công tác thi hành pháp luật.
Ba là, tăng cƣ ng công tác kiểm tra, thanh tra và phối hợp trong quản l nhà nƣớc về công tác thi hành pháp luật trên các lĩnh vực. Trong đ , chú trọng các lĩnh vực trọng tâm, liên ngành nhƣ: thực hiện các quy định thủ tục hành chính; thực hiện các quy định của pháp luật về xử l vi phạm hành chính; thực hiện các quy định của pháp luật về chính sách Bảo trợ xã hội.
Bốn là, tăng cƣ ng đầu tƣ cơ sở vật chất cho công tác theo dõi thi hành pháp luật. Đẩy mạnh tuyên truyền và nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, ngƣ i dân và doanh nghiệp về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động theo dõi thi hành pháp luật, mà trƣớc hết là lãnh đạo Ủy ban nhân dân các cấp. Sử dụng dữ liệu thơng tin về tình hình thi hành pháp luật. … Hoạt động này giúp đẩy mạnh quan hệ phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành trong hoạt động theo dõi, nắm bắt thông tin về tình hình thi hành pháp luật.
Năm là, cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cơ quan tƣ pháp, quản l nhà nƣớc, đảng, đoàn thể phải nắm vững pháp luật, các quy định nhà nƣớc trên các lĩnh vực để thực hiện tốt nhiệm vụ. Gƣơng mẫu thực hiện chủ trƣơng, đƣ ng lối của Đảng, chính sách pháp luật nhà nƣớc để cơng tác thực thi pháp luật trên địa bàn đạt hiệu quả.
Cơng tác thi hành pháp luật đƣợc chính quyền các cấp trên địa bàn quận quan tâm, chỉ đạo, đã g p phần tạo chuyển biến mạnh về nhận thức của cán bộ, công chức, nhất là những ngƣ i làm công tác quản l , ngƣ i trực tiếp thực hiện công tác thi hành pháp luật cũng nhƣ thức chấp hành pháp luật của ngƣ i dân trên địa bàn, từng bƣớc hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật [16].
2.2.1.2. Công tác lập và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Trong 5 năm kỳ đầu (2011-2015), quận Nam Từ Liêm sử dụng diện tích đất nơng nghiệp giảm dần, cụ thể năm 2011 diện tích đất nơng nghiệp 1.145,35 ha đến năm 2015 diện tích đất nơng nghiệp giảm cịn 696,20ha; diện tích đất phi nông nghiệp tăng dần, năm 2011 diện tích đất phi nơng nghiệp là 2.060,18 ha, đến năm 2015 tăng lên 2.510,64 ha.
Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 quận Nam Từ Liêm nhƣ sau: Đất nông nghiệp chiếm 5,54% (178,92ha); đất phi nông nghiệp chiếm 94,07% (3.036,10ha); còn lại 0,39% là dành quỹ đất chƣa sử dụng.
ế hoạch sử dụng đất năm 2017 quận Nam Từ Liêm đƣợc UBND thành phố phê duyệt tại Quyết định số 14/QĐ-UBND ngày 03/01/2017 của UBND thành phố Hà Nội về việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2017 quận Nam Từ Liêm bao gồm 118 dự án.
Ngày 31/7/2017, UBND thành phố c quyết định 5103/QĐ-UBND phê duyệt điều chỉnh, bổ sung ế hoạch sử dụng đất năm 2017 quận Nam Từ Liêm bổ sung 19 dự án và đƣa ra khỏi ế hoạch sử dụng đất năm 2017 là 06 dự án.
Tổng số cơng trình dự án trong ế hoạch sử dụng đất năm 2017 quận Nam Từ Liêm là 131 dự án (bao gồm 10 dự án sử dụng ngân sách trung ƣơng, thành phố; 37 dự án sử dụng vốn ngân sách quận; 84 dự án sử dụng vốn ngoài ngân sách).
a. Đất nơng nghiệp
Diện tích đất nơng nghiệp năm 2017 là 920,87 ha, cao hơn 437,94 ha so với chỉ tiêu kế hoạch đƣợc duyệt năm 2017 (482,93 ha), đạt 190,68 %.
Nguyên nhân tăng do một số dự án lớn thu hồi đất theo giai đoạn nhƣ dự án hu đô thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ - Vinhomes Park Dự án (209,86 ha), hu chức năng đô thị Tây Nam đƣ ng 70 (13,83 ha), Cơng viên giải trí, trƣ ng học và Tổ hợp nhà ở, thƣơng mại, dịch vụ Golden Palace A Mễ Trì, Phú Đơ 22,4 ha,... và các dự án đã c kế hoạch thu hồi đất nhƣng tạm dừng triển khai nhƣ: Giải ph ng mặt bằng và san nên sơ bộ khu cụm trƣ ng trung học chuyên nghiệp dạy nghề của thành phố 68,9 ha; Mở rộng nghĩa trang nhân dân phƣ ng Đại Mỗ 3,98 ha; Xây dựng nhà hỗn hợp cục CS tội phạm T C15 (C46) 3,02 ha,...
b) Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2017 là 2298,40 ha, thấp hơn 437,94 ha so với chỉ tiêu kế hoạch đƣợc duyệt (2.736,34 ha), đạt 84%.
Nguyên nhân chƣa đạt do một số dự án c quy mô lớn GPMB theo giai đoạn do vậy chỉ tiêu về thu hồi đất trong năm 2017 chƣa đạt nhƣ dự án: hu đô thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ - Vinhomes Park Dự án 209 ha; dự án Thành phố công nghệ Xanh Hà Nội 57,5 ha; dự án Xây dựng khu đô thị mới Phùng hoang 27,67 ha; dự án Làng giáo dục quốc tế phƣ ng Tây Mỗ 31,5 ha,…
c. Đất chưa sử dụng
Nh m đất chƣa sử dụng năm 2017 của quận là khơng cịn so với kế hoạch đƣợc duyệt. Nguyên nhân do loại đất đƣợc chuyển sang sử dụng mục đích đất phi nơng nghiệp và thực hiện việc rà sốt hiện trạng sử dụng theo kiểm kê đất đai năm 2014.
2.2.1.3. Công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật đất đai
Công tác thanh tra, kiểm tra đƣợc tổ chức thực hiện đều đặn và thƣ ng xuyên. Nhiều dự án c dấu hiệu vi phạm pháp luật đất đai nhƣ chậm giải ph ng mặt bằng, không đƣa đất vào sử dụng trong 12 tháng, chậm tiến độ thực hiện dự án so với dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt. Trong những năm gần đây, quận đã thu hồi 1,5ha của Tập đồn Dầu khí, tại phƣ ng Phú Đơ, 0,6ha của Tổng cơng ty đầu tƣ nhà của