.3 Hoạt động của các van điện trong từng chế độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chống bó cứng phanh trên xe mazda CX 5 2013 (Trang 42 - 47)

Van điều khiển lực kéo Van cân bằng điện tử

Van vào Van ra Bơm,

mô tơ bơm LF- RR RF- LR LF- RR RF- LR LF RF LR RR LF RF LR RR

Tăng áp OFF(mở) OFF(đóng) OFF(mở) OFF(đóng) Dừng Giữ áp OFF(mở) OFF(đóng) ON(đóng) OFF(đóng) Dừng Giảm áp OFF(mở) OFF(đóng) ON(đóng) ON(mở) Hoạt

động

Chế độ tăng áp: Van điện điều khiển lực kéo và van điện cân bằng điện tử khơng

35 lanh phanh chính truyền tới xy lanh bánh xe, đồng thời van điện ra cũng khơng được kích hoạt nên đóng. Do đó áp suất dầu trong xy lanh bánh xe tăng lên.

Hình 3.13 Hoạt động của DSC HU trong chế độ tăng áp

Chế độ giữ áp: van điện điều khiển lực kéo và van điện cân bằng điện tử khơng

được kích hoạt. Van điện ra được kích hoạt nên đóng lại ngắt mạch dầu từ xy lanh phanh chính, trong khi đó van điện ra được kích hoạt và cũng đóng, ngăn dầu hồi về bình dự trữ. Vì vậy, áp suất dầu được giữ nguyên.

36

Hình 3.14 Hoạt động của DSC HU trong chế độ giữ áp

Chế độ giảm áp: Cả van điện điều khiển lực kéo và van điện cân bằng điện tử đều

khơng được kích hoạt. Van vào được kích hoạt nên đóng lại, ngắt mạch dầu từ xy lanh phanh chính truyền xuống, đồng thời van ra cũng được kích hoạt và mở mạch dầu để dầu hồi về bình dự trữ. Ở chế độ này bơm điện hoạt động để hút dầu từ bình dự trữ về xy lanh chính. Nhờ đó, áp suất trong xy lanh bánh xe giảm xuống.

37

Hình 3.15 Hoạt động của DSC HU trong chế độ giảm áp

3.2.3.2 Bộ điều khiển điện tử DSC CM

DSC CM sử dụng tín hiệu nhận được từ các cảm biến để tính tốn và truyền tín hiệu điều khiển áp suất dầu tới DSC HU để điều khiển chống bó cứng phanh.

DSC CM điều khiển chống bó cứng phanh:

ABS sẽ hoạt động khi DSC CM phát hiện bánh xe bị trượt lếch dựa vào tín hiệu từ các cảm biến tốc độ bánh xe. Sau đó, van điện vào và van điện ra của DSC HU được kích hoạt theo từng chế độ để điều khiển áp suất dầu phanh để chống sự bó cứng bánh xe. Vì thế làm giảm qng đường phanh và đảm bảo khả năng lái của xe trong trường hợp phanh khẩn cấp hoặc phanh trên đường trơn trượt.

38

Sơ đồ khối điều khiển của ABS:

Hình 3.16 Sơ đồ khối điều khiển của ABS

Hình 3.17 Các chế độ hoạt động của ABS

Khi người lái nhấn bàn đạp phanh, áp suất dầu trong xy lanh phanh bánh xe sẽ tăng lên, vì vậy làm giảm dần tốc độ quay của bánh xe và tốc độ xe. Độ trượt các bánh xe bắt đầu tăng lên.

Nếu bất kỳ bánh xe nào có xu hướng sắp bị bó cứng, hệ thống ABS sẽ bắt đầu hoạt động. Hệ thống sẽ điều khiển các van điện ở chế độ giữ áp, độ trượt bánh xe tiếp

39 tục tăng. Khi đến ngưỡng giới hạn, ABS sẽ bắt đầu điều khiển các van điện ở chế độ giảm áp để giảm áp suất trong các xy lanh bánh xe, tốc độ bánh xe lại tăng lên. Sau đó hệ thống sẽ điều khiển van điện ở các chế độ giữ áp và tăng áp cho đến khi bánh xe có xu hướng bó cứng thì chu trình điều khiển sẽ được lặp lại.

3.3 HỆ THỐNG DSC: HỆ THỐNG KẾT HỢP ABS VỚI MỘT SỐ HỆ THỐNG KHÁC

Hệ thống DSC là hệ thống cân bằng điện tử, kết hợp nhiều hệ thống như: ABS, TCS, EBD, ROM, HLA, TPMS. DSC đảm bảo ổn định của xe trong các trường hợp nguy hiểm do người điều khiển đánh vô lăng một cách đột ngột để tránh vật cản hoặc trường hợp phanh gấp, quay vòng thừa, quay vòng thiếu, hay tăng tốc đột ngột.[3]

3.3.1 Cấu tạo hệ thống DSC:

Hệ thống DSC bao gồm các bộ phận sau:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống chống bó cứng phanh trên xe mazda CX 5 2013 (Trang 42 - 47)