Từ lâu rồi con người yêu ánh sáng, thờ phượng ánh sáng, chờ đợi |nh s|ng. Người ta thường nĩi |nh s|ng ch}n lý, đồng hố ánh sáng với chân lý. Ngay cả Heidegger cũng thất bại trong nỗ lực suy tư bên ngo{i |nh s|ng: trong Aus der Erfahrung des Denkens, Heidegger nĩi đến “|nh s|ng của thể tính”. Gần đ}y, Heidegger đẩy mạnh tư tưởng đến một bước nữa: làm mai mối cho bĩng tối và ánh sáng gặp nhau nơi khoảng rừng thưa m{ Heidegger gọi là “Lichtung” (kho|ng l}m, kho|ng xứ); mặc dù Heidegger đ~ cố gắng giải thích rằng khơng
phải |nh s|ng đ~ tạo ra “Lichtung”, nhưng Heidegger vẫn chưa thể bỏ “kho|ng l}m” m{ đi
v{o “huyền l}m”.
Mấy ng{n năm đ~ suy tư về ánh sáng, bao giờ tơi mới suy tư v{ suy tưởng về bĩng tối? Đến bao giờ cĩ thể gọi bĩng tối của chân lý? Novalis đ~ kêu gọi đêm tối để chạy trốn ban ngày. Cịn tơi, tơi làm thế n{o để nhìn thấy đêm tối đang vồ chụp ban ngày; giữa ánh sáng le lĩi của mặt trời, tơi nuơi dưỡng bĩng tối và khơng chạy trốn |nh s|ng. Suy tư trong tương lai phải l{ suy tư về bĩng tối mà khơng bi quan và khơng ủy mị. Bĩng tối làm mạnh khoẻ ý thức v{ đời sống của tất cả lồi hoa dại. Đừng để bĩng tối l{m nơi cầu cứu của tất cả sự mệt mỏi. Bĩng tối là máu me, máu nguồn của tất cả những dịng m|u trong cơ thể con người và sinh vật. Bĩng tối cũng l{ m|u của mặt trời. Mặt trời thiếu máu thì mặt trời sẽ nổ banh xác như con chuột cống bị xe cán giữa đường phố Sài Gịn.