Nền tảng của sự phá hủy

Một phần của tài liệu 5953-ho-tham-cua-tu-tuong-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 64 - 65)

VII. Henry Miller

1. Nền tảng của sự phá hủy

Cĩ một câu của Heidegger, một câu làm nền tảng cho mọi cuộc phá hủy trên đời này, một câu thật gọn nĩi lên sự thất bại cao lớn của Heidegger, cũng đồng thời nĩi lên sự vĩ đại bi tráng của Heidegger, câu nĩi ấy đ~ được Heidegger nĩi lên sau khi ơng đ~ ph| hủy tư tưởng Heidegger, c}u nĩi đen tối sâu thẳm, thăm thẳm như Hố thẳm, “uyên uyên kỳ uyên”, 淵淵其淵 đĩ l{ c}u nĩi giản dị này:

“Khơng ai cĩ thể nhảy qua chính bĩng mình”.

(Keiner springt über seinen Schatten).[14]

Heidegger viết c}u trên để nĩi về sự phá hủy của Nietzsche nhưng đồng thời nĩi luơn về chính sự phá hủy của Heidegger đối với Nietzsche v{ đối với cả truyền thống T}y phương? Nietzsche khơng thể nhảy qua bĩng của Nietzsche m{ Heidegger cũng khơng nhảy qua được chính bĩng của Heidegger. Bất cứ kẻ nào muốn phá hủy tư tưởng Heidegger thì cũng khơng thể nhảy qua được chính bĩng hắn. Như thế nền tảng của sự phá hủy cũng cĩ nghĩa l{

sự phá hủy chính nền tảng ấy; ở đ}y khơng phải l{ “chơi chữ”, việc “chơi chữ” tất nhiên

khơng phải là sự việc chính yếu của tư tưởng: câu vừa rồi chỉ muốn diễn tả ý nghĩa trừu tượng sau đ}y: căn thể của hư vơ cĩ nghĩa l{ hư vơ của chính căn thể ấy; nĩi theo ngơn ngữ của Heidegger trong tập Beiträge zur Philosophie (1936-1938): “Tính thể l{ căn tính (Grund) trong chân lý của tính thể nhưng lại cũng l{ một căn tính m{ khơng cĩ căn để, căn tính được hiểu như l{ vơ căn, tức l{ “Hố thẳm” (Abgrund). Căn tính được hiểu như l{ Hố thẳm lại đồng thời l{ “căn tính m{ khơng phải l{ căn tính” (Ungrund); nĩ che lấp và chơn vùi chính sự lập căn của nĩ và nĩ chỉ l{ “nguyên căn” (Urgrund) khi được hiểu là Hố thẳm và như l{ căn tính m{ khơng phải l{ căn tính”.

Theo tinh thần triệt để của câu này thì nền tảng của sự phá hủy l{ căn tính, nhưng điều khĩ khăn nhất trong việc phá hủy tư tưởng Heidegger l{: chính Heidegger đ~ tự phá hủy một cách triệt để rồi, vì chính Heidegger đ~ ý thức rằng căn tính phải được hiểu như l{ “Hố thẳm” (Abgrund). Như vậy chỉ cịn cĩ một cách duy nhất là nhảy. Phá hủy chỉ là phá hủy bên này biên giới, nhảy qua biên giới là Hố thẳm: Hố thẳm gởi sự phá hủy xuống lịng đời, Hố thẳm l{ căn tính của sự phá hủy, phá hủy căn tính khơng cĩ nghĩa l{ ph| hủy Hố thẳm mà chỉ cĩ nghĩa l{ ph| hủy sự phá hủy, mà phá hủy sự phá hủy thì chỉ cĩ nghĩa }m u l{: Hố thẳm

lên tiếng kêu gọi Hố thẳm.

Trở lại ngơn ngữ bình thường thì phá hủy tư tưởng Heidegger cĩ nghĩa l{ biết hỏi một cách “uyên uyên kỳ uyên” hơn cả câu hỏi của Heidegger. Nĩi theo Heidegger ở trang cuối cùng quyển Einführung in die Metaphysik:

“Biết hỏi cĩ nghĩa l{: biết chờ đợi, dù là chờ đợi trọn một đời… Điều chính yếu l{ đúng

thời, nghĩa l{ đúng lúc v{ cĩ được một sự kiên chí chính đ|ng.” (Fragen kưnnen heisst:

warten kưnnen, sogar ein Leben lang… Die rechte Zeit, d.h. der rechte Augenblick und das rechte Ausdauern)[15] .

Biết hỏi “uyên uyên kỳ uyên” hơn cả Heidegger là biết hỏi theo cách “hiếu vấn” 好問 của vua Thuấn, biết chờ đợi theo “sĩ mệnh” 俟命 (đợi mệnh), đúng thời theo “thời trung” 時中,

Biết hỏi là biết chờ đợi, dù chờ đợi trọn đời (Fragen kưnnen heisst: warten kưnnen, sogar ein Leben lang). Sự phá hủy triệt để nhất được thành tựu nơi Niềm Chờ Đợi “uyên uyên kỳ uyên, hiệu hiệu kỳ thiên”, niềm chờ đợi bên Hố thẳm của Thiên Thanh (Hoelderlin:

Und hoch vom Äther bis zum Abgrund nieder …) như một lần đ~ được nĩi lên nơi trang cuối

cùng của chương II của quyển Im lặng hố thẳm, 1967.[16]

Tư tưởng chính yếu, tư tưởng trung tính, đưa dẫn đến sự chờ đợi, sự chờ đợi “thăm thẳm như Hố thẳm, lồng lộng như trời cao” 淵淵其淵浩浩其天. Khi đi v{o l~nh vực trung tính của tư tưởng thì tất cả mọi sự bài bác, phủ nhận, phá hủy đều trở nên ngớ ngẩn, ngờ dại, khờ khĩnh, vơ nghĩa (Alles Widerlegen im Felde des wesentlichen Denkens ist

tưricht)[17] . Trong lãnh vực của đồng thể (l’identique) v{ dị thể (le différent) thì sự phá hủy chỉ bị lệ thuộc vào luận lý học, nhưng tr|i lại trong lãnh vực của Nhất tính v{ Đồng tính (domain de l’un et du Même) thì sự phá hủy chỉ cĩ nghĩa khi mình thấy được sự vơ nghĩa của chính sự phá hủy. Nền tảng của sự phá hủy là tính thể của ch}n lý, m{ “tính thể của chân lý là chân lý của tính thể” (das Wesen der Wahrheit ist die Wahrheit des Wesens)[18] . Đ}y khơng phải chỉ là việc “đảo ngược chữ nghĩa” một cách dễ d~i, đ}y cũng khơng phải là lời nĩi mang ý nghĩa thơng thường; trái lại, đ}y l{ lời nĩi của sự chuyển tính (die Sage einer Kehre) ngay trong lịng sử tính của Tính thể (innerhalb der Geschichte des Seyns).[19]

Một phần của tài liệu 5953-ho-tham-cua-tu-tuong-pdf-khoahoctamlinh.vn (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)