.3 Sự thay đổi gradient vận tốc theo thời gian

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 55 - 58)

T (giây) G (s-1)

20 1.000

30 900

40 790

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 42

Thời gian khuấy trộn là 60s  Chọn G = 700s-1

+ 𝜇: Độ nhớt động lực của nước (N.s/m2). Chọn 𝜇 ( 20oC ) = 0,001 Ns/m2; + 𝑉21: Thể tích bể trộn (m3) .

Ta có:

𝑃21 = 7002× 0,001 × 3,6 = 1.764 (W)  Hiệu suất máy khuấy: η = 80%

 Vậy công suất thực tế của máy khuấy: 𝑃𝑡𝑡21 = 𝑃 0,8= 1.764 0,8 = 2.205 J/s = 2,2 kW  Ta có: 𝑃21 = 𝐾 × 𝜌 × 𝑛3× 𝐷25 Trong đó:

+ P21: Năng lượng cần thiết (W);

+𝜌: Khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3); + D21: Đường kính cánh khuấy (m); + n: Số vịng quay trong 1 giây (vòng/s);

+ K: hệ số xuất hiện của nước, phụ thuộc vào kiểu cánh khuấy, lấy theo số liệu của Rushton. => Tuabin 4 cánh nghiêng 45o  K = 1,08

 Số vòng quay trong 1 giây: n = √ 𝑃21 𝐾 × 𝜌 × 𝐷215 3 = √ 2.205 1,08 × 1.000 × 0,65 3 = 1,783 vịng/s + Chọn moto khuấy Tunglee công suất 2,2 (kW), tỷ số truyền 5 – 25.

c) Tính liều lượng phèn nhơm sử dụng

Trên thực tế vận hành, hiệu quả của QTKTTB phụ thuộc vào thí nghiệm Jartes hàng ngày. Cần làm thí nghiệm Jartes để xác định pH và lượng phèn tối ưu.

Trong phạm vi đồ án này, thực hiện tính tốn tương đối.

+ Khi xử lý nước có độ đục thì lượng phèn nhơm cần thiết là: (Bảng 6.3/[8])

Hàm lượng cặn (mg/l) Liều lượng phèn không chứa nước dùng để xử lý nước đục (mg/l)

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 43 Đến 100 25 – 35 101 – 200 30 – 40 201 – 400 35 – 45 401 – 600 45 – 50 601 – 800 50 – 60 801 – 1.000 60 – 70 1.001 – 1.500 70 – 80

+ Hàm lượng cặn là 55 mg/l thì lượng phèn cần đưa vào xử lý nước là 30 mg/l. + Phèn nhôm đạt được hiệu quả keo tụ cao nhất khi nước có pH = 5,5 – 7,5. Độ pH của nguồn nước sử dụng là 7,2 phù hợp để sử dụng phèn nhôm.

 Khi xử lý nước có độ màu. Liều lượng phèn nhơm được xác định: 𝑃𝐴𝑙 = 4√𝑀 = 4√82 = 36,22 (mg/l). (CT 6 − 1/ 6.11/ [8])

Trong đó:

+ PAl : liều lượng phèn nhơm tính theo sản phẩm khơng chứa nước; + M: độ màu của nước nguồn tính bằng độ theo thang màu platin-coban. + Từ 2 kết quả trên ta chọn giá trị lớn nhất.

Chọn liều lượng phèn đưa vào xử lý là PAl = 36,22 mg/l. + Lượng phèn nhôm cần thiết trong 1 ngày là:

𝑀𝑝ℎè𝑛 𝑛ℎơ𝑚= 36,22 × 5.000 × 10−3= 181,1 (𝑘𝑔⁄𝑛𝑔à𝑦). + Lượng dung dịch phèn nhôm 30% cần dùng là:

𝑀𝑝ℎè𝑛 𝑛ℎô𝑚 30% =181,1

30% = 603,6 ( 𝑘𝑔

𝑛𝑔à𝑦

⁄ ).

+ 1 lít dung dịch có 300g phèn nhơm, vậy thể tích dung dịch cần dùng trong 1 giờ là:

𝑉𝑝ℎè𝑛 𝑛ℎơ𝑚 =603,6 × 10

3

24 × 300 = 83,83 (𝑙/ℎ) + Lưu lượng cần bơm vào nước:

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 44

𝑞𝑝ℎè𝑛 𝑛ℎô𝑚 =83,83

60 = 1,4 (𝑙/𝑝ℎú𝑡)

+ Chọn thời gian lưu trong thùng chứa là 𝑡𝑝ℎè𝑛 𝑛ℎô𝑚 = 12 giờ.

+ Thể tích cần thiết của thùng chứa:

𝑉𝑝ℎè𝑛 𝑛ℎơ𝑚 = 83,83 × 12 = 1.005,96 (𝑙)

Chọn bồn nhựa Bình Minh 1.500 lít loại đứng và thiết bị khuấy trộn pha hóa chất bằng cánh khuấy 2 cánh phẳng, moto Tunglee (Đài Loan) công suất 0,1 kW, tỷ số truyền 5 – 50.

Chọn 2 bơm định lượng để bơm dung dịch phèn nhôm hiệu OBL loại M 101 PPSV, lưu lượng max là 101 (𝑙/ℎ) hoạt động luân phiên.

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 55 - 58)