Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu
Bể chứa nước sạch 1 bể Bê tông cốt thép, dày 0,2 m Chiều rộng bể B 15 m Bê tông cốt thép
Chiều dài bể L 20 m Bê tông cốt thép Chiều cao bể HXD 5,5 m Bê tông cốt thép Ống dẫn nước vào, ra 400 mm Ống PVC Bình Minh
3.3.8 Tính tốn lượng clo khử trùng
Lượng Clo đưa vào để khử trùng LCl = 3mg/l. (6.162 /[8]) (từ 2-3 mg/l) Liều lượng Clo dùng trong 1 giờ:
𝑄𝐶𝑙ℎ = 𝑄 × 𝐿𝐶𝑙 1000 × 24 = 5.000 × 3 1000 × 24= 0,63 𝑘𝑔/ℎ Thể tích Clo: 𝑉𝐶𝑙 =𝑄𝐶𝑙 ℎ 𝛿𝐶𝑙 = 0,63 1,47= 0,43 𝑙/ℎ Với trọng lượng riêng của Clo là: 1,47 (kg/l).
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 68
Lưu lượng nước cấp cho trạm clo:
𝑄 = 0,6 × 𝑄𝐶𝑙ℎ = 0,6 × 0,63 = 0,38 𝑚3⁄ = 1,06 × 10ℎ −4 𝑚3⁄𝑠. Lượng nước tính tốn cho Clorato làm việc lấy bằng 0,6 (m3/kgClo).
Đường kính ống: 𝐷𝑙 = √4 × 𝑄
𝜋 × 𝑉𝑛 = √
4 × 1,06 × 10−4
3,14 × 0,6 = 0,015 𝑚
Chọn ống nhựa PVC Tiền Phong có đường kính là 21 mm làm ống dẫn dung dịch Clo.
Vận tốc nước chảy trong ống dẫn: Vn = 0,6 (m/s) Lượng Clo dùng cho 1 ngày:
𝑄𝐶𝑙𝑛𝑔 = 𝑄𝐶𝑙ℎ × 24 = 0,63 × 24 = 15,12(kg/ngày).
Thể tích Clo tiêu thụ trong ngày - Với trọng lượng riêng Clo bằng 1,47 (kg/l).
𝑉𝐶𝑙 =15,12
1,47 = 10,3 (𝑙/𝑛𝑔à𝑦)
+ Chọn số bình Clo dự trữ trong trạm đủ dùng tối thiểu là 30 ngày. + Lượng Clo dùng trong 30 ngày: 𝑉𝐶𝑙 30 𝑛𝑔à𝑦= 10,3 x 30 = 309 (l/tháng).
+ Chọn 4 bình loại 100 (l) để chứa dung dịch Clo, 3 bình hoạt động và 1 bình dự trữ.
3.3.9 Tính tốn bể chứa bùn
a) Nhiệm vụ
Là nơi chứa bùn sau khi bơm về từ các bể lắng.
b) Tính tốn kích thước bể
Lượng bùn đi vào bể chứa bùn:
𝑄𝑏ù𝑛 = 𝑄𝑙𝑛 = 5,334 𝑚3⁄𝑛𝑔à𝑦 Trong đó:
+ 𝑄𝑙𝑛: Lưu lượng bùn từ bể lắng đứng (𝑚3/𝑛𝑔à𝑦); Thể tích bể chứa:
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 69
𝑉𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 𝑄𝑏ù𝑛× 𝑡𝑙ư𝑢 𝑏ù𝑛 = 5,334 × 3 = 16 (𝑚3) Trong đó:
+ 𝑡𝑙ư𝑢 𝑏ù𝑛: thời gian lưu bùn, 𝑡𝑙ư𝑢 𝑏ù𝑛 = 3 𝑛𝑔à𝑦. Diện tích bể chứa: 𝐹𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 𝑉𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 16 1,5= 10,66 (𝑚 2) Trong đó:
+ 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛: chiều cao cơng tác của bể chứa, chọn 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 1,5 (𝑚). + Chọn chiều cao bảo vệ ℎ𝑏𝑣 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 0,5 (𝑚).
=> ℎ𝑥â𝑦 𝑑ự𝑛𝑔 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛+ ℎ𝑏𝑣 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 1,5 + 0,5 = 2 (𝑚). + Chọn chiều dài bể chứa bùn hóa lý là: 𝐿𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 3,5 (𝑚)
Chiều rộng bể chứa bùn là: 𝐵𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 =10,66 3,5 = 3,046 (𝑚) = 3 (𝑚) Kích thước bể chứa bùn là: 𝑉𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 𝑡ℎự𝑐 = 𝐿𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛× 𝐵𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛× ℎ𝑥â𝑦 𝑑ự𝑛𝑔 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 3,5 × 3 × 2 = 21 (𝑚3) Bảng 3.8 Thơng số tính bể chứa bùn
Thơng số Số lượng Đơn vị Vật liệu
Bể chứa bùn 1 bể Bê tông cốt thép, dày 0,2 m Chiều rộng bể B 3 m Bê tông cốt thép
Chiều dài bể L 3,5 m Bê tông cốt thép Chiều cao bể HXD 2 m Bê tông cốt thép Ống dẫn nước vào, ra 400 mm Ống PVC Bình Minh
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 70
b) Tính tốn cơng suất bơm bùn
𝑁𝑏ù𝑛 = 𝑄𝑏ù𝑛 × 𝐻𝑏ù𝑛 × 𝜌𝑏 × 𝑔 1.000 × 𝜂 × 𝑡𝑏𝑏81 =
5,334 × 8 × 9,81 × 1.006 × 4
1.000 × 0,7 × 35 × 60 = 1,15 (𝑘𝑊) Trong đó:
+ 𝑄𝑏ù𝑛𝑙ư𝑢: lưu lượng bùn trong bể chứa 4 ngày 𝑄𝑏ù𝑛 = 21,336 m3/ngày. + 𝑡𝑏𝑏81: Thời gian bơm bùn, chọn bơm bùn 2 ngày 1 lần, 1 lần bơm 35 phút + 𝜌𝑏: Khối lượng riêng của bùn, 𝜌𝑏 = 1.006 (kg/m3).
+ g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2).
+ 𝐻𝑏6: chiều cao cột áp, H = 8 – 10 (m). Chọn H = 8 (m). + η: Hiệu suất chung của bơm, η = 0,7 – 0,9. Chọn η = 0,7.
Công suất thực của máy bơm lấy bằng 120% công suất lý thuyết: 𝑁𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑏ù𝑛 = 𝑁𝑏ù𝑛 × 120% = 1,15 × 120% = 1,38 (𝑘𝑊).
Vậy chọn 2 máy bơm bùn đặt cạn Ebara DWO 200, được thiết kế có cơng suất như nhau = 1,5 (kW). Trong đó 1 bơm hoạt động, bơm còn lại là dự phòng. Các bơm tự động luân phiên nhau theo chế độ cài đặt nhằm đảm bảo tuổi thọ cho thiết bị.
3.3.10 Tính tốn bể lọc áp lực than hoạt tính (BỂ LỌC ÁP LỰC/[3])
a) Nhiệm vụ
Giữ lại các hạt cặn lơ lửng trong nước có kích thước lớn hơn kích thước các lỗ rỗng tạo ra giữa các hạt vật liệu lọc, đặc biệt là giữ lại các hạt keo hữu cơ có kích thước bé hơn nhiều lần kích thước các lỗ rỗng nhưng có khả năng dính kết và hấp thụ lên bề mặt hạt lớp vật liệu lọc, đảm bảo chất lượng nước sau lọc đạt yêu cầu về độ đục, độ màu, mùi,… trước khi đưa nước vào quá trình sản xuất và sinh hoạt.
b) Tính tốn kích thước bể Tổng diện tích bình lọc của trạm xử lý: 𝐹7 = 𝑄 𝑣7 (𝑚 2) Trong đó: + 𝐹7: Tổng diện tích bề mặt lọc (𝑚2); + Q: Công suất trạm xử lý (𝑚3 ℎ ⁄ ), Q = 208,33 𝑚3⁄ℎ;
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 71
+ 𝑣7: Tốc độ lọc tính tốn ở điều kiện bình thường (𝑚⁄ )ℎ (quy phạm từ 15 – 35 (𝑚 ℎ ⁄ )), chọn 𝑣7 = 35 m/h. (258/[3]). 𝐹7 =208,33 35 = 5,95 (𝑚 2) Số bể lọc cần thiết: 𝑁7 =1 2× √𝐹7 =1 2× √5,95 = 1,22 => Vậy chọn số bể lọc là 𝑁7𝑡𝑡 = 2 bể.
Kiểm tra lại vận tốc: Diện tích bề mặt lọc 2 bể là: 𝐹7𝑡𝑡 = 5,99 × 2 = 11,9 (𝑚2) Vận tốc của bể lọc là: 𝑣7𝑘𝑡 = 𝑄 𝐹7𝑡𝑡 = 208,33 11,9 = 17,51(𝑚 ℎ⁄ )(𝑁ằ𝑚 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜ả𝑛𝑔 15 − 35 𝑚 ℎ⁄ ) Vậy số bể lọc là 2 bể. Đường kính của bể lọc: 𝐷7 = √4 × 𝐹7𝑡𝑡 𝜋 × 𝑁7𝑡𝑡 = √ 4 × 5,95 𝜋 × 2 = 1,95 (𝑚) = 2 (𝑚) Chiều cao toàn phần của bể lọc áp lực than hoạt tính:
Tính theo cơng thức:
𝐻7 = ℎ𝑛7+ ℎ𝑐𝑠7 + ℎ𝑡ℎ𝑡7+ ℎ𝑐𝑙7 + ℎ𝑠𝑛7+ ℎ𝑠𝑙7 = 0,5 + 0,3 + 0,3 + 0,1 + 0,1 + 0,3 = 1,6 (𝑚) Trong đó:
+ 𝐻7: Chiều cao tồn phần của bể (m);
+ ℎ𝑛7: Chiều cao lớp nước trên lớp cát lọc (m), chọn ℎ𝑛7 = 0,5 (𝑚), (Quy phạm từ 0,4 – 0.6m);
+ ℎ𝑐𝑠7: Chiều cao lớp nước cát sạch (m), chọn ℎ𝑐𝑠7 = 0,3 (𝑚); + ℎ𝑡ℎ𝑡7: Chiều cao lớp than hoạt tính (m), chọn ℎ𝑛7 = 0,3 (𝑚); + ℎ𝑐𝑙7: Chiều cao lớp cát lớn (m), chọn ℎ𝑐𝑙7 = 0,1 (𝑚);
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 72
+ ℎ𝑠𝑛7: Chiều cao lớp sỏi nhỏ (m), chọn ℎ𝑠𝑛7 = 0,1 (𝑚); + ℎ𝑠𝑙7: Chiều cao lớp sỏi lớn (m), chọn ℎ𝑛7 = 0,3 (𝑚);
Đường kính ống dẫn, xả nước vào mỗi bình lọc tính theo cơng thức: 𝐷7𝑜𝑑 = √ 4 × 𝑄
𝜋 × 𝑣7𝑜𝑑 × 𝑁7𝑡𝑡 = √
4 × 208,33
𝜋 × 1,5 × 3.600 × 2 = 0,157 (𝑚) => Chọn đường kính ống chính bằng thép khơng gỉ, có đường kính thép ống đúc DN150 có đường kính trong = 168,3 mm.
Trong đó:
+𝑣7𝑜𝑑: vận tốc nước trong đường ống, quy phạm 1 – 1,5 m/s. Chọn 𝑣7𝑜𝑑 = 1,5 (m/s) (258/[3]).
Kiểm tra lại vận tốc:
𝑣7𝑜𝑑𝑘𝑡 = 4 × 𝑄𝑡𝑏 𝑠 𝜋 × 𝐷𝑡ℎ𝑢412 × 𝑁7𝑡𝑡 = 4 × 0,058 3,14 × 0,162× 2 = 1,44 (𝑚/𝑠)(Đạ𝑡 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢)
c) Tính tốn hệ thống phân phối nước rửa lọc:
Lưu lượng nước rửa lọc của 1 bể lọc - dùng hệ thống phân ống phân phối trở lực lớn. 𝑄𝑟7 = 𝐹7𝑡𝑡× 𝑊 1.000 × 𝑁7𝑡𝑡 = 5,95 × 15 1.000 × 2= 0,044 𝑚 3/s = 44 𝑙/𝑠 Trong đó: + 𝐹7𝑡𝑡: Diện tích bể lọc (𝑚2); + W: Cường độ rửa lọc, W = 16l/sm2
Đường kính ống chính dẫn nước rửa lọc là: 𝐷7𝑐 = √𝑄𝑟7× 4
𝜋 × 𝑣𝑐 = √
0,044 × 4
𝜋 × 2 = 0,167 𝑚 = 167 𝑚𝑚 Trong đó: Chọn 𝑣𝑐 = 2 𝑚/𝑠
=> Chọn đường kính ống chính bằng thép khơng gỉ, có đường kính thép ống đúc DN150 có đường kính trong = 168,3 mm.
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 73
𝑣𝑐 = 𝑄𝑟 × 4 𝜋 × 𝐷7𝑐2 =
0,044 × 4
3,14 × 0,16832 = 1,978 𝑚/𝑠 (thoả điều kiện 𝑣𝑐 < 2m/s) Lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 0,25m (quy phạm cho phép 0,25
÷ 0,35) (6.111/[8]) thì số ống nhánh của bể lọc là: m = 𝐷7
0,25× 2 = 2
0,25× 2 = 16 ố𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ Lưu lượng nước rửa lọc chảy trong mỗi ống nhánh là;
𝑞𝑛7 =50
16 = 3,125 𝑙/𝑠 Đường kính ống nhánh dẫn nước rửa lọc là:
𝐷7𝑛 = √𝑞𝑛7× 4 𝜋 × 𝑣𝑛 = √
0,003125 × 4
𝜋 × 2 = 0,045 𝑚 = 45 𝑚𝑚 Trong đó: Chọn 𝑣𝑐 = 2 𝑚/𝑠
=> Chọn thép ống đúc DN40 có đường kính ngồi 48,3mm làm ống nhánh phân phối nước rửa lọc.
Kiểm tra vận tốc: 𝑣𝑐 = 𝑞𝑛7× 4
𝜋 × 𝐷7𝑛2 =
0,044 × 4
3,14 × 0,0452 = 1,964 𝑚/𝑠 (thoả điều kiện 𝑣𝑐 < 2m/s) Tổng diện tích lỗ lấy bằng 0,3% diện tích tiết diện ngang của bể
(6.111/[8]), tổng diện tích lỗ có kích thước là: ω = 0,003 × 5,95 = 0,018 𝑚2
Chọn lỗ có đường kính 12 mm, diện tích của một lỗ sẽ là: ω𝑙ỗ = 3,14 × 0,012 2 4 = 0,000113 𝑚 2 Tổng số lỗ sẽ là: 𝑛0 = 0,018 0,00013= 138,5𝑙ỗ Chọn số lỗ là 138 lỗ. Số lỗ trên mỗi ống nhánh sẽ là: 138 16 = 8 lỗ
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 74
Trên mỗi ống nhánh, các lỗ xếp thành 2 hàng so le nhau, hướng xuống phía dưới và nghiêng một góc 450 so với mặt phẳng ngang.
Số lỗ trên mỗi hàng của ống nhánh : 8/2 = 4 lỗ. Khoảng cách giữa các lỗ là:
a =2 − 0,1683
2 × 4 = 0,23 𝑚 Trong đó:
+ Đường kính bể = 2(m);
+ Đường kính ngồi của ống chính = 0,1683 (m).
Bảng 3.9 Thơng số tính bể lọc áp lực than hoạt tính
Thơng số Số lượng Đơn vị Vật liệu
Bể chứa lọc áp lực 2 bể Bê tơng cốt thép, dày 0,2 m Đường kính bể D 2 m Bê tông cốt thép Chiều cao bể HXD 1,6 m Bê tông cốt thép Ống dẫn nước vào, ra 168,3 mm Ống thép khơng gỉ Ống chính dẫn nước rửa lọc 168,3 mm Ống thép không gỉ Ống nhánh dẫn nước rửa lọc 48,3 mm Ống thép khơng gỉ
3.4 TÍNH TỐN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC CẤP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT CỒN THUỘC CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH HỌC TÙNG LÂM, QUẢNG CỒN THUỘC CÔNG TY CP NHIÊN LIỆU SINH HỌC TÙNG LÂM, QUẢNG NAM THEO SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 2
Các cơng trình cần tính tốn: + Song chắn rác; + Bể trộn cơ khí; + Bế phản ứng cơ khí; + Bể lắng đứng; + Bể lọc nhanh 2 lớp; + Bể chứa nước sạch; + Bể chứa bùn; + Bể lắng than hoạt tính;
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 75
+ Và một số thiết bị liên quan.
Các thơng số sử dụng để tính tốn:
+ Tổng chất rắn lơ lửng: 55mg/l; + Độ đục: 5 NTU;
Độ màu: 82 Pt-Co;
+ Coliform tổng số: 1.200 vi khuẩn/ 100ml; + Cơng suất trung bình ngày:
𝑄𝑚𝑎𝑥𝑛𝑔à𝑦 = 5.000 m3/ngày.đêm = 208,33 m3/h = 0,058 m3/s.
Các cơng trình tính tốn phía trước bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng tương tự như sơ đồ cơng nghệ 1, tiếp tục tính tốn bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng và các bể phía sau.
3.4.1 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng
a) Nhiệm vụ
Các hạt cặn sẽ va chạm vào nhau và kết hợp với nhau tạo thành cặn lớn hơn và theo lớp nước phía trên tường tràn đi sang bể lắng.
b) Tính tốn kích thước bể Diện tích mặt bằng của bể phản ứng: 𝐹 = 𝑄 𝑁 × 𝑣 (𝑚 2) Trong đó:
+ v: Tốc độ đi lên của dòng nước trong bể phản ứng ở phần trên. Ứng với hàm lượng của nước nguồn 55 mg/l, v = 1,6 mm/s;
+ N: Số bể phản ứng lấy bằng bể lắng ngang = 1 bể. 𝐹 = 𝑄 𝑁 × 𝑣 = 0,058 1 × 0,0016 = 36,25 (𝑚 2) = 36,3 ( 𝑚2) Lấy chiều rộng bể phản ứng bằng chiều rộng bể lắng ngang.
𝐵 = 3,3 𝑚 Chiều dài ngăn phản ứng:
𝐿 = 𝐹 𝐵 =
36,3
3,3 = 11 𝑚
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 76 𝑊 = 𝑄 × 𝑡 60 × 𝑁= 208,33 × 20 60 × 1 = 69,44 ( 𝑚 3)
+ Chiều cao bể phản ứng lấy bằng chiều cao bể lắng ngang H = 2,9 m. + Trong ngăn phản ứng đặt 3 tấm chắn hướng dòng, khoảng cách giữa các tấm chắn là 11
4 = 2,75 𝑚.
+ Đáy ngăn phản ứng đặt ống khoan lỗ để phân phối nước. Mỗi ngăn đặt 2 ống. Tốc độ nước chảy trong ống theo quy phạm v = 0,5 – 0,6 m/s. Lấy v = 0,6 m/s.
Tiết diện ống phân phối:
𝑓 = 𝑄 𝐵 × 𝑣 = 0,058 3,3 × 0,6 = 0,029 ( 𝑚 2) Bán kính ống phân phối 𝑟 = √𝑓 𝜋 = √ 0,029 𝜋 = 0,096 𝑚 = 0,1 𝑚 Trong đó: + Chọn d = 0,2 m = 200 mm.
+ Lấy tổng diện tích lỗ phân phối bằng 30% tiết diện ống. Tổng diện tích lỗ là:
∑ 𝑓 =0,029 × 30
100 = 0,0087 ( 𝑚
2) Ống khoan lỗ d = 25mm. Diện tích mỗi lỗ:
𝑓𝑙ỗ =𝜋 × 𝑑 2 4 = 𝜋 × 0,0252 4 = 0,00049 ( 𝑚 2) Tổng số lỗ: 𝑛 = ∑ 𝑓 𝑓𝑙ỗ = 0,0087 0,00049= 17,76 = 18 𝑙ỗ
Mỗi bên 9 lỗ khoan thành 2 hàng so le ở thành ống, lỗ hướng xuống phía dưới làm với phương đứng 1 góc 45o.
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 77
𝑒 =11.000 − 200
9 = 1.200 mm
Tổn thất áp lực qua giàn ống phân phối: ℎ = ( 2,2
𝐾2 + 1) ×𝑣
2
2𝑔(m) Trong đó:
+ K: Tỉ số tất cả các lỗ của ống phân phối trên tiết diện ngang của ống phân phối: 30% = 0,3.
ℎ = ( 2,2
0,32+ 1) × 0,6
2
2 × 9,81 = 0,47 (m)
Tốc độ nước từ ngăn phản ứng sang bể lắng 𝑣𝑡 = 0,05 𝑚/𝑠 chiều cao lớp nước trên vách tràn:
ℎ𝑡 = Q
B × N × 𝑣𝑡 =
0,058
3,3 × 1 × 0,05= 0,35 m
Khoảng cách giữa tường bể phản ứng và tấm ngăn bể lắng tính với tốc độ nước chảy ở đây là 𝑣𝑛 = 0,03𝑚
𝑠. 𝑙 = 0,058
3,3 × 1 × 0,03= 0,586 m = 0,59 m = 590 mm
c) Tính lượng polymer anion cần thiết cho quá trình trợ keo tụ
+ Chọn lượng polymer anion cần sử dụng là 0,25 mg/l. Lượng anion cần dùng trong một ngày là:
𝑀𝑝𝑜𝑙𝑦𝑚𝑒𝑟 = 0,25 × 5.000 × 10−3 = 1,25 (𝑘𝑔⁄𝑛𝑔à𝑦) + Lượng dung dịch polymer cần dùng là:
𝑀𝑑𝑑1% =𝑀𝑝𝑜𝑙𝑦𝑚𝑒𝑟 𝐶% = 1,25 1% = 125 ( 𝑘𝑔 𝑛𝑔à𝑦 ⁄ )
+ 1 lít dung dịch có chứa 10g polymer, vậy thể tích dung dịch cần 1 giờ là:
𝑉𝑝𝑜𝑙𝑦𝑚𝑒𝑟 =1,25 × 10
3
10 × 24 = 5,208 (𝑙 ℎ⁄ ) + Thùng chứa polymer:
m/ngày.đêm.
SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 78
+ Thể tích thùng chứa cần thiết là:
𝑉𝑡ℎù𝑛𝑔 𝑝𝑜𝑙𝑦𝑚𝑒𝑟 = 5,208 × 10 × 24 = 1.249,92 (𝑙)
Chọn thùng nhựa Bình Minh 1.500 lít loại đứng và thiết bị khuấy trộn pha hóa chất bằng cánh khuấy 2 cánh phẳng, moto Tunglee (Đài Loan) công suất 0,1 kW, tỷ số truyền 5 – 50.
Chọn 2 bơm định lượng để bơm dung dịch polymer hiệu OBL loại M 11 PPSV, lưu lượng max là 11 (𝑙/ℎ) hoạt động luân phiên.
3.4.2 Bể lắng ngang
a) Nhiệm vụ
Loại trừ ra khỏi nước các hạt cặn lơ lửng có khả năng lắng xuống đáy bể lắng bằng trọng lực.
b) Tính tốn kích thước bể
+ Ta sử dụng loại bể lắng ngang thu nước bề mặt với hệ thống xả cặn bằng thủy lực.
+ Kích thước vùng lắng:
Tổng diện tích mặt bằng của bể lắng ngang: (Cơng thức 6-13/ [1])
𝐹 = × 𝑄 3,6 × 𝑈0 = 1,3 × 208,33 3,6 × 0,5 = 150,5 (𝑚 2) Trong đó:
+ Q: lưu lượng nước đi vào bể lắng (m3/h);
+ : hệ số sử dụng thể tích của bể lắng lấy bằng 1,3;