.13 Thơng số tính bể chứa nước sạch

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 110 - 113)

Thông số Số lượng Đơn vị Vật liệu

Bể chứa nước sạch 1 bể Bê tông cốt thép, dày 0,2 m Chiều rộng bể B 15 m Bê tông cốt thép

Chiều dài bể L 20 m Bê tông cốt thép Chiều cao bể HXD 5,5 m Bê tông cốt thép Ống dẫn nước vào, ra 351 mm Thép ống đúc

3.4.5 Tính tốn lượng clo khử trùng

Lượng Clo đưa vào để khử trùng LCl = 3mg/l. (6.162 /[8]) (từ 2-3 mg/l)  Liều lượng Clo dùng trong 1 giờ:

𝑄𝐶𝑙ℎ = 𝑄 × 𝐿𝐶𝑙 1000 × 24 = 5.000 × 3 1000 × 24= 0,63 𝑘𝑔/ℎ  Thể tích Clo: 𝑉𝐶𝑙 =𝑄𝐶𝑙 ℎ 𝛿𝐶𝑙 = 0,63 1,47= 0,43 𝑙/ℎ + Với trọng lượng riêng của Clo là: 1,47 (kg/l).

 Lưu lượng nước cấp cho trạm clo:

𝑄 = 0,6 × 𝑄𝐶𝑙ℎ = 0,6 × 0,63 = 0,38 𝑚3⁄ = 1,06 × 10ℎ −4 𝑚3⁄𝑠. Lượng nước tính tốn cho Clorato làm việc lấy bằng 0,6 (m3/kgClo).

 Đường kính ống: 𝐷𝑙 = √4 × 𝑄

𝜋 × 𝑉𝑛 = √

4 × 1,06 × 10−4

3,14 × 0,6 = 0,015 𝑚

 Chọn ống nhựa PVC Tiền Phong có đường kính là 21 mm làm ống dẫn dung dịch Clo.

 Vận tốc nước chảy trong ống dẫn: Vn = 0,6 (m/s)  Lượng Clo dùng cho 1 ngày:

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 97

 Thể tích Clo tiêu thụ trong ngày - Với trọng lượng riêng Clo bằng 1,47 (kg/l).

𝑉𝐶𝑙 =15,12

1,47 = 10,3 (𝑙/𝑛𝑔à𝑦)

 Chọn số bình Clo dự trữ trong trạm đủ dùng tối thiểu là 30 ngày.  Lượng Clo dùng trong 30 ngày: 𝑉𝐶𝑙 30 𝑛𝑔à𝑦= 10,3 x 30 = 309 (l/tháng). => Chọn 4 bình loại 100 lít để chứa dung dịch Clo, 3 bình hoạt động và 1 bình dự trữ.

3.4.6 Tính tốn bể chứa bùn

a) Nhiệm vụ

Là nơi chứa bùn sau khi bơm về từ các bể lắng.

b) Tính tốn kích thước bể

 Lượng bùn đi vào bể chứa bùn:

𝑄𝑏ù𝑛 = 𝑄𝑙𝑛 = 0,002 𝑚3⁄ = 172,8 𝑚𝑠 3⁄𝑛𝑔à𝑦 Trong đó:

+ 𝑄𝑙𝑛: Lưu lượng bùn từ bể lắng ngang = 0,002 (𝑚3/𝑠);  Thể tích bể chứa:

𝑉𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 𝑄𝑏ù𝑛 × 𝑡𝑙ư𝑢 𝑏ù𝑛 = 172,8 × 3 = 581,4 (𝑚3) Trong đó:

+ 𝑡10: thời gian lưu bùn, 𝑡𝑙ư𝑢 𝑏ù𝑛 = 3 𝑛𝑔à𝑦.  Diện tích bể chứa: 𝐹𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 𝑉𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 581,4 5 = 116,28 (𝑚 2) Trong đó:

+ 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛: chiều cao công tác của bể chứa, chọn 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 5 (𝑚).  Chọn chiều cao bảo vệ ℎ𝑏𝑣 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 0,5 (𝑚).

Vậy ℎ𝑥â𝑦 𝑑ự𝑛𝑔 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 𝐻𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛+ ℎ𝑏𝑣 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 5 + 0,5 = 5,5 (𝑚). + Chọn chiều dài bể chứa bùn hóa lý là: 𝐿𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 11 (𝑚)

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 98

+ Chiều rộng bể chứa bùn là:

𝐵𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 =116,28

11 = 10,57 (𝑚) = 11 (𝑚) + Kích thước bể chứa bùn hóa lý là:

𝑉𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 𝑡ℎự𝑐 = 𝐿𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 × 𝐵𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛× ℎ𝑥â𝑦 𝑑ự𝑛𝑔 𝑐ℎứ𝑎 𝑏ù𝑛 = 11 × 11 × 5,5 = 665,5 (𝑚3)

c) Tính tốn cơng suất bơm bùn

𝑁𝑏ù𝑛 = 𝑄𝑏ù𝑛 × 𝐻𝑏ù𝑛 × 𝜌𝑏 × 𝑔 1.000 × 𝜂 × 𝑡𝑏𝑏14 =

172,8 × 8 × 9,81 × 1.006

1.000 × 0,7 × 24 × 35 × 60 = 0,387 (𝑘𝑊) Trong đó:

+ 𝑄𝑏ù𝑛: lưu lượng bùn 𝑄𝑏ù𝑛 = 172,8 m3/ngày.

+ 𝑡𝑏𝑏14: Thời gian bơm bùn, chọn bơm bùn 2 ngày 1 lần, 1 lần bơm 35 phút + 𝜌𝑏: Khối lượng riêng của bùn, 𝜌𝑏 = 1.006 (kg/m3).

+ g: Gia tốc trọng trường, g = 9,81 (m/s2).

+ 𝐻𝑏6: chiều cao cột áp, H = 8 – 10 (m). Chọn H = 8 (m). + η: Hiệu suất chung của bơm, η = 0,7 – 0,9. Chọn η = 0,7.

 Công suất thực của máy bơm lấy bằng 120% cơng suất lý thuyết: 𝑁𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑏ù𝑛 = 𝑁𝑏ù𝑛× 120% = 0,226 × 120% = 0,27 (𝑘𝑊).

Vậy chọn 2 máy bơm bùn đặt cạn Ebara DWO 200, được thiết kế có cơng suất như nhau = 1,5 (kW). Trong đó 1 bơm hoạt động, bơm cịn lại là dự phòng. Các bơm tự động luân phiên nhau theo chế độ cài đặt nhằm đảm bảo tuổi thọ cho thiết bị.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 99

CHƯƠNG 4: KHÁI TỐN KINH PHÍ

4.1 KHÁI TỐN KINH PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THEO SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 1

4.1.1 Chi phí xây dựng cơ bản

Dự kiến chi phí xây dựng hệ thống xử lý dựa trên thể tích xây dựng bể. Cụ thể chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn Tùng Lâm, Quảng Nam, công suất 5.000 m3/ngày.đêm được thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 110 - 113)