Vận hành hệ thống hằng ngày

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 125)

a) Nhiệm vụ

5.1.2 Vận hành hệ thống hằng ngày

Bảng 5.1 Khởi động, các thông số vận hành, ngừng hoạt động

STT Công

trình Khởi động Ngừng hoạt động

1 Song chắn rác

-Mở van hay cửa cống để nước qua song chắn rác. -Đo vận tốc nước trước và sau khi qua lưới chắn rác. -Điều chỉnh mực nước.

-Đóng van hay cống nước. -Vệ sinh , loại bỏ rác bám mỗi ngày.

2 Bể trộn cơ khí

Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Mở van khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.

-Cho nước vào đầy bể. -Điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

-Kiểm tra hoạt động của cánh khuấy, sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể. -Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố

-Ngắt điện để ngừng cánh khuấy.

-Đóng van dòng vào và ra. -Dùng bơm bơm hết nước qua bể chứa hoặc công trình bể tiếp theo.

-Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu có).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống.

3 Bể lắng đứng

Trước khi khởi động: -Khóa van dòng vào và ra. -Mở van xả cặn để tháo hết bùn lắng ra ngoài.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 112

-Kiểm tra trong bể không còn gạch đá và xây dựng đúng thiết kế.

- Kiểm tra các mối nối, chỗ trám xi măng ống trung tâm.

-Đóng các van xả cặn và van dòng ra.

-Cho nước vào để kiểm tra rò rỉ nước và thử tải. -Cho cặn lắng 30p, sau đó cho xả cặn ra ngoài.

-Nếu có sự cố như xì nước, đường ống bị rò rỉ thì bơm hết nước ra và tiến hành sửa chữa.

Khởi động:

-Khóa van xả cặn.

-Mở van dòng ra ở máng tràn.

- Mở van dòng vào hay đầu nối dòng chảy với công trình trước đó.

-Kiểm tra nước chảy qua máng tràn có đúng thiết kế. -Quan sát bùn có nổi trên mặt thoáng nước không. -Mở van xả cặn để tháo bùn lắng ra ngoài theo chu kì thiết kế.

-Dùng bơm, bơm hết nước qua bể khử trùng.

-Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống của bể lắng.

-Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng các chi tiết bể lắng để đảm bảo bể sẽ tái khởi động tốt.

4

Bể lọc nhanh 2

lớp

-Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Cho nước vào đầy bể. -Kiểm tra hoạt động của hệ thống phân phối khí rửa lọc và phân phối nước rửa lọc,

-Đóng van cho nước không vào bể.

-Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.

-Kiểm tra lớp vật liệu lọc. -Sửa chữa bể, thay thế vật liệu lọc (nếu cần).

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 113

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống.

5

Bể lọc áp lực than hoạt tính

-Cho nước vào đầy bể. -Kiểm tra hoạt động của hệ thống phân phối khí rửa lọc và phân phối nước rửa lọc,

-Đóng van cho nước không vào bể.

-Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.

-Kiểm tra lớp vật liệu lọc. -Sửa chữa bể, thay thế vật liệu lọc (nếu cần).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống

5.2 QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG

Các thiết bị tiêu thụ điện, dù tốt vẫn không tránh khỏi các rủi ro, ngay cả khi sử dụng đúng chính xác, người sử dụng dễ bị chủ quan không kiểm tra kỹ trước khi thao tác dẫn đến tai nạn.

Một số rủi ro thường xảy ra là:

+ Rủi ro khi nối thiết bị với nguồn cung cấp điện;

+ Rủi ro do sự rò rỉ điện. Để thực hiện công việc bảo trì an toàn phải tuân theo các tiến trình sau:

 Cử nhân viên có kinh nghiệm và thành thạo trong công việc thay thế và sửa chữa các thiết bị điện cũng như các chi tiết về cơ khí của thiết bị tiêu thụ điện.

 Phải bảo đảm tuyệt đối là thiết bị đã được cách ly khỏi nguồn cung cấp điện;

 Cắm bảng báo hiệu để thông báo về việc sửa chữa.Nếu sửa chữa các thiết bị tại nơi có khả năng phát sinh nhiều khí độc và dễ phát hoả thì phải chú ý đến các vấn đề sau:

 Không được thực hiện việc bảo trì một mình.

 Làm thông thoáng hố bơm hoặc bể trước khi bắt đầu công việc. Chuẩn bị trước các thiết bị phòng cháy (bình cứu hoả…)

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 114

 Nếu việc sửa chữa đòi hỏi phải xuống hố, bể, thì phải trang bị dây an toàn vàcác phương tiện thoát hiểm nhanh trong trường hợp khẩn cấp. Bảo trì bơm chìm, trình tự thực hiện:

 Cách ly thiết bị khỏi nguồn cung cấp điện.  Kéo thiết bị lên khỏi hố bơm hoặc bể.

 Đối với bơm chìm, mở buồng bơm vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra xem có vết xước do ma sát giữa cánh bơm và buồng bơm không. Điều này chứng tỏ rằng hoặc buồng bơm bị vật cứng chèn vào gây nên vết xước hoặc vòng bi đã bị hỏng làm lệch tâm phải thay vòng bi mới.

 Đo độ cách điện giữa pha với pha, pha với thân thiết bị xem có bị chạm mạch hay chập mạch không.

 Dùng một ly nhỏ trong suốt, lấy mẫu dầu cách điện (khoảng 50ml) quan sát.Nếu mẫu dầu có màu trắng đục điều này cho biết phốt đã bị hỏng vì nước xâm nhập vào phải thay phốt và dầu cách điện. Nếu mẫu dầu có màu xám nhạt và cặn lơ lửng, phải thay dầu cách điện. Loại dầu cần dùng là CASTROLHYDROIL P46 hoặc sản phẩm tương đương.Khi thay thế các chi tiết như: Phốt, roon,… phải sử dụng đúng loại của chính hãng.Trong trường hợp phải sử dụng các chi tiết không chính hãng phải bảo đảm là các kích thước phải chuẩn xác, vật liệu có tính năng kỹ thuật tương đương.

 Chú ý: Khi đổ đầy dầu cách điện vào khoang chứa phải rút ra 20cc + 25cc để tạo vùng đệm khí thích hợp khi dầu tăng thể tích do bị nóng lên. Ngoài ra cần phải kiểm tra thêm về phần cơ để khắc phục luôn các hư hỏng như vòng bi, ổ trục, cánh quạt đẩy nước, cánh bơm.

 Bảo trì bơm định lượng:

+ Kiểm tra điện áp nguồn đầu vào của máy có bằng điện áp định mức của máy không. Kiểm tra màng bơm xem có bị xước không, nếu có điều này cho biết hóa chất sử dụng có lẫn nhiều tạp chất, loại bỏ tạp chất trước khi sử dụng.

+ Thường xuyên vệ sinh các đầu hút và đầu đẩy của máy vì những chổ này cặn bẩn hay bám vào làm nghẹt đầu bơm. Khi bơm không lên nước, kiểm tra đầu hút của máy có kín hay không nếu khôngkín khí sẽ lọt vào làm không lên nước.

+ Khi có khí lọt vào buồng bơm dùng tay vặn nút xả khí, xả xong vặn kín trở lại. Vặn nút điều chỉnh lưu lượng không được vặn quá mức cho phép, nếu vặn quá sẽ gây hư hỏng máy.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 115

5.3 SỰ CỐ, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC

Bảng 5.2 Sự cố, nguyên nhân và khắc phục tại các bể

STT Tên bể Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

1 Song chắn rác Rác nhiều gây tắc nghẽn. Chất rắn tích tụ trên song chắn rác.

Ngưng dòng vào. Thường xuyên lấy rác mỗi ngày và vệ sinh lưới, kiểm tra tốc độ dòng chảy của nước. 2 Bể trộn cơ khí Tắc nghẽn dòng vào Chất rắn tích tụ nhiều ở lưới chắn rác

Thường xuyên lấy rác

3 Bể lắng đứng Bơm hút không bơm được bùn Bơm bùn không hoạt động, hoặt bị tắt.

Kiểm tra bơm

7 Bể lọc nhanh 2 lớp + lọc áp lực than hoạt tính Trở lực lớn Lượng chất rắn lửng nhiều, làm nghẹt lớp vật liệu lọc. Khởi động hệ thống rửa lọc.

Lượng Clorine dư thấp.

Tăng thời gian tiếp xúc hoặc tăng lượng Clorine. Nước cấp đầu ra không đạt chất luọng. Lớp vật liệu lọc hết hạn sử dụng. Thay lớp vật liệu lọc. 8 Bể chứa bùn Ống dẫn bùn lâu ngày bị tắc nghẽn. Bùn cô đặc không lưu thông được.

Thông ống dẫn bùn khi phát hiện bị nghẹt.

Bảng 5.3 Sự cố, nguyên nhân và khắc phục các thiết bị STT Loại

thiết bị Sự cố Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

Máy bơm không làm việc

Không có nguồn điện cung cấp đến.

Kiểm tra nguồn điện, cấp điện.

Máy bơm làm việc nhưng có tiếng kêu gầm

Điện nguồn mất pha đưa vào motor.

Kiểm tra và khắc phục lại nguồn điện.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 116 1 Máy bơm Cánh bơm bị chèn bởi các vật cứng. Hộp giảm tốc bị thiếu dầu, mỡ Tháo các vật bị chèn cứng ra khổi cánh bơm. Kiểm tra và bổ sung thêm, hoặc thay nhớt mới.

Máy bơm hoạt động nhưng không lên nước

Ngược chiều quay. Van đóng bị nghẹt hoặc hư hỏng. Đường ống bị tắc nghẽn.

Rách màng bơm.

Đảo lại chiều quay. Kiểm tra phát hiện và khắc phục lại, nêu hư hỏng phải thay van mới. Thay màng bơm khác.

Lưu lượng bơm bị giảm Bị nghẹt rác ở cánh bớm, van, đường ống. Mực nước bị cạn. Màng bơm bị đóng cặn.

Kiểm tra, khắc phục lại. Tắt bơm ngay. Tháo và rửa sạch bằng xà phòng hoặc dung dịch đặc biệt. 2 Máy thổi khí rửa lọc Không hoạt động/Máy hoạt động nhưng không lên Do bị nghẹt đường ống

Kiểm tra và thông đường ống

Do nhảy rơle. Đo dòng điện làm việc và hiệu chỉnh lại dòng định mức. Do hệ thống phân phối khí. Mở van xả khí để đẩy cặn ra. Bị tắt nghẽn. Vệ sinh đầu hút. Đầu hút gió bị tắt, buồng khí bị hư. Căn chỉnh lại trục khí trong buồng khí hoặc thay mới

Bảng 5.4 Sự cố thường gặp khi pha hóa chất

STT Sự cố Biện pháp khắc phục

1 Thiếu hoá chất.

+ Cần kiểm tra lượng hoá chất trước các ca làm việc để không xảy ra tình trạng thiếu hoá chất.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 117

+ Không cho nước vào bồn pha hoá chất vượt quá vạch quy định.

3 Hoá chất tan không hoàn toàn.

+ Cần kiểm tra thời hạn sử dụng của hoá chất. + Cách pha chế của từng loại hoá chất.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 118

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KẾT LUẬN

Với những kiến thức tích lũy từ quá trình học tập trong trường Đại học cũng như kiến thức tìm hiểu được trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp này, em đã vận dụng vào để hoàn thiện đề tài : Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất

cồn Tùng Lâm, Quảng Nam, công suất 5.000 m3/ngày.đêm” ứng với thiết kế đầu vào:

SS = 55mg/l, Độ màu = 82 Pt – Co, Độ đục = 5 NTU, pH = 7,2. Sau khi thực hiện được

đồ án tốt nghiệp này em đã đạt được kết quả như sau:

Quy tình xử lý nước cấp: Song chắn rác Trạm bơm cấp 1 Bể trộn cơ khí Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí Bể lắng đứng Bê lọc nhanh 2 lớp

Bể chứa nước sạch (Bể lọc áp lực) Trạm bơm cấp 2.

Quy trình xử lý bùn: Bể chứa bùn Sân phơi bùn Chuyển cho đơn vị xử lý.

Hệ thống bao gồm 8 công trình đơn vị ứng với các kích thước như sau:

Bảng 0.1 Tổng hợp kích thước các công trình đơn vị

STT Tên công trình Kích thước (m) Số đơn

nguyên

1 Song chắn rác DàyRộngSố thanh = 0,008  0,016  49

1

2 Bể trộn cơ khí LBH = 1,2 1,22,5 1 3 Bể phản ứng tạo bông cặn cơ khí LBH = 4,24,22,5 2

4 Bể lắng đứng D =7,2; H = 5,3 3

5 Bể lọc nhanh 2 lớp LBH = 3,053,053,7 3 6 Bế chứa nước sạch LBH = 20155,5 1 7 Bể lọc áp lực than hoạt tính D =2; H = 1,6 2

8 Bể chứa bùn LBH = 3,532 1

Chi phí xử lý 1m3 nước cấp là 2.762,14 (VNĐ/m3), tổng chi phí đầu tư là 1.122.598,356 (VNĐ).

Nước cấp đạt QCVN 01-1:2018/BYT trước khi cấp vào cho sản xuất, giải nhiệt và sinh hoạt cho công nhân nhà máy sản xuất cồn như sau: SS = 1,045mg/l, Độ màu =

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 119

II. KIẾN NGHỊ

Các công ty hoạt động sản xuất ở mọi lĩnh vực nói chung và hoạt động trong lĩnh vực dệt nhuộm nói riêng và cần có các biện pháp phòng ngừa, ngăn ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa các tác nhân gây ảnh hưởng đến môi trường phát sinh trong hoạt động sản xuất của công ty. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng và cải tiến công nghệ sản xuất cũng như công nghệ xử lý nước thải của công ty nhằm đảm bảo các chất thải phát sinh ra trong hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến môi trường ở mức thấp nhất và đảm bảo luôn luôn đạt tiêu chuẩn cho phép khi xả nước ra khỏi công ty sản xuất. Em hy vọng công nghệ xử lý nước thải này có thể được triển khai thực tế để làm cơ sở ứng dụng cho các nhà máy xử lý nước thải có thành phần, tính chất nước thải tương tự.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 120

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất cồn ethanol Đại Tân – Đại Lộc – Quảng Nam;

[2] Đánh giá Chất lượng môi trường nước đợt 1 năm 2020 các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, Tổng cục môi trường;

[3] Trịnh Xuân Lai - Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp –NXB Xây dựng. Hà Nội, 2004;

[4] Nguyễn Ngọc Dung - Xử lý nước cấp. NXB Xây dựng. Hà Nội, 2011. [5] Nguyễn Thị Hồng - Các bảng tính toán thủy lực, 2001.

[6] TCVN 7957:2008 Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩn thiết kế;

[7] Nguyễn Thị Thu Thủy - Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp,2012. [8] Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam. TCXDVN 33:2006. Cấp nước – mạng lưới bên ngoài và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế. Hà Nội, 2006;

[9] TCVN 51:1984 Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình; [10] Lê Hoàng Nghiêm - Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải 1 và 2;

[11] Trịnh Xuân Lai - Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2000;

[12] Lâm Minh Triết (Chủ biên) – Xử lý nước thải Đô thị & Công nghiệp. Tính toán thiết kế công trình, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015;

[13] https://aresen.vn/blogs/tin-tuc/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-co-hoc; [14]http://enviduongvinh.com/cong-nghe-moi-truong/be-lang-ung-dung-trong- cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-102.html; [15] http://www.bachkhoaco.com/be-lang-ngang-trong-xu-ly-nuoc-thai.html [16] http://hongphuctv.com.vn/lang-ly-tam-xu-ly-nuoc-thai/ [17]https://vancuaphai.com/xu-ly-nuoc-thai-bang-phuong-phap-co-hoc-song- chan-rac-luoi-loc-rac.htm [18]https://www.google.com/maps/d/u/0/viewer?ie=UTF8&t=m&vpsrc=0&oe =UTF8&msa=0&mid=1Zg2g0KxAcJcrW3dneIoU88Z9w- M&ll=15.061514554768237%2C108.81408699999999&z=10

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

+6,16 +3.16 +2.86 T01 T02 T02 T03 T03 T03 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD MẶT CẮT A - A SVTH 05 KTMT 03 NTH: 04/08/2020 2100 420 1050 210 2000 2200 2200 1600 800 500 67 100 100 25 25 200 200 25 25 100 100 50 200 600 850 1250 120 2200 300 -4.03 4200 3000 2900 2200 2500 2200 1600 4200 2500 3000 1200 2100 420 1050 500 +4,16 7100 +0.0 +0.0 200 500

1525 900 90° 3500 2000 500 +2.34 -1.66 T04 LỚP ĐỠ VẬT LIỆU LỌC CAO 403,9mm CỠ HẠT 40 - 20mm LỚP ĐỠ VẬT LIỆU LỌC CAO 100mm CỠ HẠT 20 - 10mm LỚP ĐỠ VẬT LIỆU LỌC

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)