Tổng chi phí xử lý cho 1m3 nước cấp

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 117)

a) Nhiệm vụ

4.1.4 Tổng chi phí xử lý cho 1m3 nước cấp

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 104 𝑆𝑡ổ𝑛𝑔 =𝑆đầ𝑢 𝑡ư + 𝑆𝑞𝑙𝑣ℎ 𝑄𝑛𝑔à𝑦𝑡𝑏 = 1.122.598,356 + 12.688.107,5 5.000 = 2.762,14 𝑉𝑁Đ/𝑚 3

4.2 KHÁI TOÁN KINH PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THEO SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 2 NGHỆ 2

4.2.1 Chi phí xây dựng cơ bản

Dự kiến chi phí xây dựng hệ thống xử lý dựa trên thể tích xây dựng bể. Cụ thể chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn Tùng Lâm, Quảng Nam, công suất 5.000 m3/ngày.đêm được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.6 Khái toán chi phí xây dựng hệ thống

Tên công trình Vật liệu Số lượng Thể tích Đơn giá Thành tiền

Bể trộn cơ khí BTCT 1 3,6 2.000.000 7.200.000 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng BTCT 1 69,44 2.000.000 176.400.000 Bể lắng ngang BTCT 1 440,22 2.000.000 1.760.000.000 Bể lọc nhanh 2 lớp BTCT 3 103 2.000.000 206.000.000 Bể chứa nước sạch BTCT 1 1.650 2.000.000 3.300.000.000 Bể chứa bùn BTCT 1 665,5 2.000.000 240.000.000 Nhà chứa hóa chất, nhà kho, nhà

chứa bùn, nhà phơi bùn Gạch, bê tông 1 60.000.000 60.000.000 Nhà điều hành Gạch, bê tông 1 20.000.000 20.000.000 Tổng chi phí 5.863.520.000

4.2.2 Chi phí thiết bị và đường ống

Bảng 4.7 Chi phí thiết bị và đường ống Công

trình

Tên thiết bị Số lượng Đơn giá Thành tiền

Song chắn rác 1 1.600.000 1600000

Bể trộn cơ khí

Máy khuấy Tunglee, công suất 2,2 kW, tỷ số truyền 5 -

25

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 105

Máy khuấy Tunglee, công suất 0,1 kW, tỷ số truyền 5 -

50

1 8.000.000 8000000

Bơm định lượng để bơm dung dịch phèn nhôm hiệu

OBL loại M 101 PPSV 2 11.910.000 23820000 Bồn chứa phèn nhôm 1.500l 1 3.100.000 3100000 Bể phản ứng tạo bông có lớp cặn lơ lửng 0 Bể lắng ngang Máng thu nước 1 2.000.000 2000000 Bơm hút bùn Ebara 2 13.500.000 27000000 Bể lọc nhanh 2 lớp

Máy thổi khí Longtech LT- 125S 25HP 2 69.153.000 138306000 Hệ thống van, đường ống,các loại phụ kiện dẫn khí (mét) 10 1.800.000 18000000 Bể chứa nước sạch Bơm chìm Tsurumi 250B430 2 15.600.000 31200000 Bể chứa bùn Bơm bùn đặt cạn Ebara DWO 200 2 13.500.000 27000000 Hệ thống châm Clo 1 10.500.000 10500000 Lan can, giàn đỡ bơm 5.000.000 5000000

Ống PVC 120 59.000 7080000

Ống thép 10 200.000 2000000

Tổng cộng 305.906.000

Tổng chi phí xây dựng và trang thiết bị:

𝑆 = 5.863.520.000 + 305.906.000 = 6.169.426.000 (𝑉𝑁Đ). + Chi phí khấu hao:

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 106

Phần đầu tư xây dựng và thiết bị tính khấu hao trong 15 năm, vậy tổng chi phí khấu hao: 𝑆đầ𝑢 𝑡ư = 𝑆 15= 6.169.426.000 15 × 365 = 1.126.835,8 (𝑉𝑁Đ/𝑛𝑔à𝑦) 4.1.3 Chi phí quản lý và vận hành

a) Chi phí điện năng

Bảng 4.8 Chi phí điện năng

Thiết bị Số lượng Số máy hoạt động Công suất Thời gian hoạt động (h/ngày) Tổng điện năng tiêu thụ (kW/ngày) Máy khuấy bể trộn 1 1 2,2 24 52.8

Máy khuấy bồn hóa chất phèn nhôm (1 ngày hoạt động 2 lần, 1 lần 30 phút) 1 1 0,1 1 0.1 Bơm định lượng phèn nhôm 2 1 0,25 24 6

Máy khuấy bồn hóa chất polymer anion (5 ngày hoạt động 1 lần, 1 lần 30 phút) 1 1 0,1 0.5 0.05 Bơm định lượng polymer 2 1 0,37 24 8.88 Bơm bùn bể lắng ngang (hoạt động 3 giờ 1 lần, 1 lần 10 phút) 2 1 1,5 1,33 1.995

Máy thổi khí (hoạt động 2 lần 1 ngày, 1 lần hoạt động 0,62h) 2 15 1,24 18.6 Bơm chìm Tsurumi 250B430 bơm nước rửa lọc (hoạt động 2 ngày 1 lần, 1 lần 25 phút) 2 22,9 1,24 28.396

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 107

Bơm bùn đặt cạn Ebara DWO 200 (bơm bùn 1 ngày 1 lần, 1 lần bơm 35 phút) 2 1,5 0.58 0.87 0 Hệ thống châm Clo 0,37 24 8.88 Hệ thống chiếu sáng, vận hành các thiết bị điều khiển và các thiết

bị khác

2 24 48

Tổng 174.571

Ta có điện năng tiêu thụ trong 1 ngày = 174,571 kWh Với giá điện sản xuất là 1.500 VNĐ/kWh;

Vậy chi phí cho 1 ngày sản xuất là = 174,571 × 1.500 = 261.856,5 VNĐ/ ngày.

b) Chi phí hóa chất

Bảng 4.9 Chi phí hóa chất

Hóa chất Đơn vị lượng tiêu thụ Đơn giá Thành tiền

Phèn nhôm kg/ngày 603,6 6000 3.621.600 PolymerAnion kg/ngày 125 65000 8.125.000

Clo kg/ngày 15,12 2000 30.240

Tổng kg/ngày 11.776.840

Vậy chi phí hóa chất cho 1 ngày sản xuất là 11.776.840 VNĐ/ngày.

c) Chi phí nhân công

Với hệ thống xử lý nước thải này cần 1 kỹ sư và 2 công nhân vận hành hệ thống, mức lương như sau:

Kỹ sư: 7.000.000 VNĐ/ tháng; Công nhân: 4.500.000 VNĐ/tháng;

Số tiền phải trả cho công nhân trong 1 ngày: 7.000.000 + 4.500.000 × 2

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 108

d) Chi phí bảo dưỡng thiết bị

Qúa trình vận hành nhà máy cần đến sự bảo dưỡng, bảo trì máy móc định kỳ, có thể ước tính chi phí bảo dưỡng khoảng 2.500.000 VNĐ/tháng = 83.333 VNĐ/ngày.

e) Chi phí thu gom xử lý bùn

Bùn sau khi ép được thu gom và vận chuyển đến đơn vị xử lý chất thải được cấp phép, với mỗi kg bùn công ty phải trả cho đơn vị xử lý khoảng 5.000 VNĐ

Vậy chi phí thu gom bùn 1 ngày là:

5.000 × 172,8 = 864.000 𝑉𝑁Đ/𝑛𝑔à𝑦

Bảng 4.10 Dự kiến tổng chi phí vận hành hệ thống xử lý nước cấp

STT Hạng mục Đơn vị Thành tiền

1 Chi phí điện VNĐ/ngày 261.856,5

2 Chi phí hóa chất VNĐ/ngày 11.776.840 3 Chi phí nhân công VNĐ/ngày 533.333 4 Chi phí bảo dưỡng VNĐ/ngày 83.333 5 Chi phí xử lý bùn VNĐ/ngày 864.000

Tổng cộng 13.519.362,5

Vậy tổng chi phí tổng cộng cho quản lý và vận hành là: 𝑆𝑞𝑙𝑣ℎ = 13.519.362,5 𝑉𝑁Đ/𝑛𝑔à𝑦

4.1.4 Tổng chi phí xử lý cho 1m3 nước cấp

Tổng chi phí cho 1m3 nước cấp là: 𝑆𝑡ổ𝑛𝑔 =𝑆đầ𝑢 𝑡ư + 𝑆𝑞𝑙𝑣ℎ

𝑄𝑛𝑔à𝑦𝑡𝑏 =

1.126.835,8 + 13.519.362,5

5.000 = 2.929,23 𝑉𝑁Đ/𝑚

3

4.3 SO SÁNH CHỌN LỰA PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Do 2 sơ đồ công nghệ có sự khác nhau về công trình bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng, bể lắng, bể chứa bùn và bể lọc than hoạt tính nên so sánh về diện tích xây dựng và kinh phí xây dựng để có thể chọn ra phương án tối ưu nhất:

Bảng 4.11 Bảng so sánh lựa chọn phương án thiết kế hệ thống

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 109

Diện tích xây dựng Bể phản ứng cơ khí: 35,28 𝑚2 Bể phản ứng có lớp cặn lơ lửng: 36,3 𝑚2 Bể lắng đứng: 115,74 𝑚2 Bể lắng ngang: 150,5 𝑚2 Bể chứa bùn: 10,5 𝑚2 Bể chứa bùn: 121 𝑚2 Tổng diện tích 161,52 𝑚2 307,8 𝑚2

Kinh phí Chi phí xử lý 1 𝑚3 nước thải: 2.751,4/ngày

Chi phí xử lý 1 𝑚3 nước thải: 2.929,23 VNĐ/ngày + Từ các so sánh trên ta có thể thấy được hệ thống xử lý nước thải xây dựng theo phương án 1 là tối ưu hơn phương án 2 về diện tích xây dựng và chi phí xử lý 1 𝑚3

nước thải.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 110

CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH – QUẢN LÝ – GIẢI QUYẾT SỰ CỐ

5.1 VẬN HÀNH HỆ THỐNG

5.1.1 Các bước chuẩn bị trước khi vận hành

 Trước khi vận hành, cần kiểm tra các máy móc thiết bị: - Kiểm tra chế độ đóng mở các van của máy bơm và máy thổi khí.

- Kiểm tra mực nước trong bể so với máy khuấy, không để máy hoạt động trong tình trạng không tải.

- Kiểm tra dầu của bơm, máy thổi khí.

- Kiểm tra giá trị cài đặt trên bơm định lượng, chỉ điều chỉnh lưu lượng khi bơm đang hoạt động.

 Kiểm tra điện:

- Hệ thống điện cung cấp: đủ pha (3 pha), đủ điện áp (380V). Nếu không đủ điều kiện vận hành: mất pha, thiếu hoặc dư áp thì không nên hoạt động hệ thống vì khi này các thiết bị dễ xảy ra sự cố.

- Kiểm tra trạng thái làm việc của các công tắc, cầu dao. - Các ký hiệu bên trong tủ điện điều khiển:

+ ON, OFF + Đóng mở nguồn cấp cho tủ điện điều khiển;

+ AUTO, MAN + Chế độ điều khiển tự động và bằng tay Đèn của máy nào trên tủ điện sáng thì máy đó đang hoạt động;

+ Các nút nhấn xanh: Mở máy; + Các nút nhấn đỏ: Tắt máy.

- Hệ thống xử lý nước cấp được điều khiển ở 02 chế độ:

+ Chế độ tự động + Hoạt động theo chế độ điều khiển tự động bằng hệ thống cảm biến mực nước và hệ thống hiển thị số liệu timer.

+ Chế độ điều khiển bằng tay + Hoạt động theo sự điều khiển của công nhân vận hành tại tủ động lực.

- Khi tủ điện có còi báo sự cố vang lên, người vận hành lập tức tới tủ điện ngắt điện toàn hệ thống (CP tổng). Kiểm tra máy nào có sự cố và kịp thời sửa chữa.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 111

- Sau khi hệ thống hoạt động liên tục, ổn định cần kiểm tra lại tình trạng của các thiết bị, máy móc sau mỗi ngày. Chú ý những hiện tượng có thể ảnh hưởng đến hoạt động của chúng.

 Kiểm tra hệ thống hóa chất:

Lượng hóa chất pha chế trong bồn phải đảm bảo cho hệ thống hoạt động ít nhất trong vòng một ngày.

Quan sát lượng hóa chất chứa trong thùng chứa hóa chất có đủ để vận hành trong thời gian dự kiến hay không. Nếu lượng hóa chất không đủ, nhân viên vận hành phải pha trộn hóa chất trước khi cho hệ thống hoạt động.

5.1.2 Vận hành hệ thống hằng ngày

Bảng 5.1 Khởi động, các thông số vận hành, ngừng hoạt động

STT Công

trình Khởi động Ngừng hoạt động

1 Song chắn rác

-Mở van hay cửa cống để nước qua song chắn rác. -Đo vận tốc nước trước và sau khi qua lưới chắn rác. -Điều chỉnh mực nước.

-Đóng van hay cống nước. -Vệ sinh , loại bỏ rác bám mỗi ngày.

2 Bể trộn cơ khí

Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Mở van khí, điều chỉnh lưu lượng thích hợp.

-Cho nước vào đầy bể. -Điều chỉnh lưu lượng cho đến khi đúng yêu cầu thiết kế.

-Kiểm tra hoạt động của cánh khuấy, sự khuấy trộn của cánh khuấy trong bể. -Nếu có sự cố xảy ra khi khởi động bể thì ngừng ngay và giải quyết sự cố

-Ngắt điện để ngừng cánh khuấy.

-Đóng van dòng vào và ra. -Dùng bơm bơm hết nước qua bể chứa hoặc công trình bể tiếp theo.

-Sửa chữa bể, các thiết bị (nếu có).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống.

3 Bể lắng đứng

Trước khi khởi động: -Khóa van dòng vào và ra. -Mở van xả cặn để tháo hết bùn lắng ra ngoài.

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 112

-Kiểm tra trong bể không còn gạch đá và xây dựng đúng thiết kế.

- Kiểm tra các mối nối, chỗ trám xi măng ống trung tâm.

-Đóng các van xả cặn và van dòng ra.

-Cho nước vào để kiểm tra rò rỉ nước và thử tải. -Cho cặn lắng 30p, sau đó cho xả cặn ra ngoài.

-Nếu có sự cố như xì nước, đường ống bị rò rỉ thì bơm hết nước ra và tiến hành sửa chữa.

Khởi động:

-Khóa van xả cặn.

-Mở van dòng ra ở máng tràn.

- Mở van dòng vào hay đầu nối dòng chảy với công trình trước đó.

-Kiểm tra nước chảy qua máng tràn có đúng thiết kế. -Quan sát bùn có nổi trên mặt thoáng nước không. -Mở van xả cặn để tháo bùn lắng ra ngoài theo chu kì thiết kế.

-Dùng bơm, bơm hết nước qua bể khử trùng.

-Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống của bể lắng.

-Nếu dừng bể lâu dài, cần thực hiện việc bảo trì bảo dưỡng các chi tiết bể lắng để đảm bảo bể sẽ tái khởi động tốt.

4

Bể lọc nhanh 2

lớp

-Cho nửa thể tích nước vào bể.

-Cho nước vào đầy bể. -Kiểm tra hoạt động của hệ thống phân phối khí rửa lọc và phân phối nước rửa lọc,

-Đóng van cho nước không vào bể.

-Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.

-Kiểm tra lớp vật liệu lọc. -Sửa chữa bể, thay thế vật liệu lọc (nếu cần).

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 113

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống.

5

Bể lọc áp lực than hoạt tính

-Cho nước vào đầy bể. -Kiểm tra hoạt động của hệ thống phân phối khí rửa lọc và phân phối nước rửa lọc,

-Đóng van cho nước không vào bể.

-Dùng bơm, bơm hết nước ra khỏi bể.

-Kiểm tra lớp vật liệu lọc. -Sửa chữa bể, thay thế vật liệu lọc (nếu cần).

-Nếu ngừng bể trong thời gian dài thì cần phải rửa sạch bể, kiểm tra toàn bộ hệ thống

5.2 QUẢN LÝ VÀ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG

Các thiết bị tiêu thụ điện, dù tốt vẫn không tránh khỏi các rủi ro, ngay cả khi sử dụng đúng chính xác, người sử dụng dễ bị chủ quan không kiểm tra kỹ trước khi thao tác dẫn đến tai nạn.

Một số rủi ro thường xảy ra là:

+ Rủi ro khi nối thiết bị với nguồn cung cấp điện;

+ Rủi ro do sự rò rỉ điện. Để thực hiện công việc bảo trì an toàn phải tuân theo các tiến trình sau:

 Cử nhân viên có kinh nghiệm và thành thạo trong công việc thay thế và sửa chữa các thiết bị điện cũng như các chi tiết về cơ khí của thiết bị tiêu thụ điện.

 Phải bảo đảm tuyệt đối là thiết bị đã được cách ly khỏi nguồn cung cấp điện;

 Cắm bảng báo hiệu để thông báo về việc sửa chữa.Nếu sửa chữa các thiết bị tại nơi có khả năng phát sinh nhiều khí độc và dễ phát hoả thì phải chú ý đến các vấn đề sau:

 Không được thực hiện việc bảo trì một mình.

 Làm thông thoáng hố bơm hoặc bể trước khi bắt đầu công việc. Chuẩn bị trước các thiết bị phòng cháy (bình cứu hoả…)

m/ngày.đêm.

SVTH: Trần Nguyễn Hải Yến

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm 114

 Nếu việc sửa chữa đòi hỏi phải xuống hố, bể, thì phải trang bị dây an toàn vàcác phương tiện thoát hiểm nhanh trong trường hợp khẩn cấp. Bảo trì bơm chìm, trình tự thực hiện:

 Cách ly thiết bị khỏi nguồn cung cấp điện.  Kéo thiết bị lên khỏi hố bơm hoặc bể.

 Đối với bơm chìm, mở buồng bơm vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra xem có vết xước do ma sát giữa cánh bơm và buồng bơm không. Điều này chứng tỏ rằng hoặc buồng bơm bị vật cứng chèn vào gây nên vết xước hoặc vòng bi đã bị hỏng làm lệch tâm phải thay vòng bi mới.

 Đo độ cách điện giữa pha với pha, pha với thân thiết bị xem có bị chạm mạch hay chập mạch không.

 Dùng một ly nhỏ trong suốt, lấy mẫu dầu cách điện (khoảng 50ml) quan sát.Nếu mẫu dầu có màu trắng đục điều này cho biết phốt đã bị hỏng vì nước xâm nhập vào phải thay phốt và dầu cách điện. Nếu mẫu dầu có màu xám nhạt và cặn lơ lửng, phải thay dầu cách điện. Loại dầu cần dùng là CASTROLHYDROIL P46 hoặc sản phẩm tương đương.Khi thay thế các chi tiết như: Phốt, roon,… phải sử dụng đúng loại của chính hãng.Trong trường hợp phải sử dụng các chi tiết không chính hãng phải bảo đảm là các kích thước phải chuẩn xác, vật liệu có tính năng kỹ thuật tương đương.

 Chú ý: Khi đổ đầy dầu cách điện vào khoang chứa phải rút ra 20cc + 25cc để tạo vùng đệm khí thích hợp khi dầu tăng thể tích do bị nóng lên. Ngoài ra cần phải kiểm

Một phần của tài liệu ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước cấp cho nhà máy sản xuất cồn, công suất 5.000m3 ngày (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)