II. CÁC ĐẶC ĐIỂM VÀ THÀNH TỐ CỦA KẾ HOẠCH TỔNG THỂ CỘNG ĐỒNG CHÍNH TRỊ-AN NINH ASEAN 2025:
B. KHU VỰC HỊA BÌNH, AN NINH VÀ ỔN ĐỊNH
B.5. Duy trì Đơng Na mÁ là khu vực khơng vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí hủy diệt khác, đồng thời đóng góp vào các nỗ lực tồn cầu về giải trừ
vũ khí hủy diệt khác, đồng thời đóng góp vào các nỗ lực tồn cầu về giải trừ quân bị, khơng phổ biến, và sử dụng hịa bình năng lượng hạt nhân
B.5.1 Bảo đảm triển khai hiệu quả Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á Khơng Vũ khí Hạt nhân (SEANFWZ) và Kế hoạch Hành động của Hiệp ước
i. Tăng cường hoạt động của Ủy ban Khu vực Đơng Nam Á Khơng Vũ khí Hạt nhân (SEANFWZ) để bảo đảm triển khai hiệu quả Hiệp ước SEANWFZ và Kế hoạch Hành động SEANFWZ thông qua các dự án/chương trình cơng tác cụ thể;
ii. Đẩy mạnh các nỗ lực hiện có của các Quốc gia Thành viên Hiệp ước SEANFWZ và các Nước có Vũ khí Hạt nhân giải quyết tất cả các vấn đề tồn đọng liên quan đến việc ký kết và phê chuẩn Nghị định thư SEANFWZ phù hợp với mục tiêu và nguyên tắc của Hiệp ước SEANFWZ trong thời gian sớm nhất;
iii. Tiếp tục đệ trình hai năm một lần Nghị quyết SEANFWZ lên Ủy ban I của Đại hội đồng LHQ;
iv. Thúc đẩy tăng cường vai trò của SEANFWZ và các Quốc gia Thành viên Hiệp ước tại các diễn đàn và khuôn khổ đa phương liên quan về giải trừ quân bị và không phổ biến, trong đó có Hội nghị Kiểm điểm Hiệp ước Khơng phổ biến Vũ khí Hạt nhân; và
v. Khuyến khích tất cả các Quốc gia Thành viên ASEAN tham gia các văn kiện liên quan như Hiệp ước Cấm Thử Hạt nhân Toàn diện và các Nghị định thư Bổ sung của Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA).
B.5.2 Xây dựng cách tiếp cận phối hợp của ASEAN về tăng cường an tồn hạt nhân, thơng qua hợp tác với Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế và các đối tác liên quan khác
i. Chính thức hóa quan hệ giữa ASEAN với IAEA;
ii. Thúc đẩy sử dụng hịa bình năng lượng hạt nhân tuân thủ các tiêu chuẩn về an toàn, an ninh và bảo hộ của IAEA;
iii. Thăm dò các dự án nghiên cứu và phát triển chung về công nghệ hạt nhân dân sự với các tổ chức quốc tế, như IAEA, thông qua các hội thảo, hội nghị và trao đổi chuyên gia;
iv. Khuyến khích tham gia Cơng ước về Trợ giúp trong Trường hợp xảy ra Tai nạn Hạt nhân hoặc Sự cố Phóng xạ Khẩn cấp, Cơng ước An tồn Hạt nhân và Công ước về Thông báo Sớm Sự cố Hạt nhân; và
v. Củng cố Mạng lưới Cơ quan Pháp quy Năng lượng Hạt nhân ASEAN và xây dựng quan hệ đối tác với các cơ quan pháp quy hạt nhân ở các khu vực khác và các tổ chức quốc tế liên quan nhằm góp phần vào việc khơng phổ biến
vũ khí hạt nhân, duy trì các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và an ninh hạt nhân, ngăn ngừa các sự cố liên quan đến hạt nhân và bảo vệ chống lại khủng bố hạt nhân;
B.5.3 Ủng hộ việc thành lập các khu vực khơng vũ khí hạt nhân
i. Tăng cường nhận thức về các khu vực khơng vũ khí hạt nhân và đẩy mạnh hợp tác và phối hợp giữa các khu vực khơng vũ khí hạt nhân hiện có và Mơng Cổ, thơng qua chia sẻ các kinh nghiệm và thực tiễn tốt nhằm hiện thực hóa một thế giới khơng vũ khí hạt nhân; và
ii. Thúc đẩy sự tham gia và vai trò xây dựng của ASEAN tại Hội nghị các Quốc gia Thành viên và Bên Ký kết các Hiệp ước nhằm Thiết lập các Khu vực Khơng Vũ khí Hạt nhân và Mơng Cổ.
B.5.4 Thúc đẩy giải trừ quân bị và không phổ biến các vũ khí hủy diệt hàng loạt, đồng thời tăng cường năng lực của ASEAN xử lý các tai nạn ngẫu nhiên/cố ý về rị rỉ các chất/hóa chất độc hại của các vũ khí hủy diệt hàng loạt
i. Thúc đẩy phổ quát hóa các văn kiện quốc tế hiện có liên quan đến giải trừ qn bị và khơng phổ biến các vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD), kể cả các phương tiện vận chuyển và các vật liệu liên quan và thực hiện hiệu quả các văn kiện quốc tế liên quan, đồng thời tăng cường hợp tác khu vực và đa phương trong lĩnh vực này;
ii. Tăng cường hợp tác xử lý phổ biến WMD bằng cách khuyến khích thơng qua và triển khai các quy định kiểm soát xuất khẩu hiệu quả phù hợp với các nghĩa vụ và thực tiễn quốc tế liên quan;
iii. Thúc đẩy hợp tác duy trì Đơng Nam Á là khu vực khơng có tất cả các vũ khí WMD khác và các mối đe dọa CBRNE;
iv. Tăng cường năng lực xử lý các sự cố ngẫu nhiên/cố ý về rị rỉ các chất/ hóa chất độc hại của WMD thông qua cộng tác với các tổ chức quốc tế và các đối tác bên ngoài liên quan; và
v. Tăng cường hợp tác xử lý tác động của vũ khí hạt nhân đối với con người, nhằm củng cố các tiêu chuẩn và chuẩn mực quốc tế thúc đẩy một thế giới khơng vũ khí hạt nhân.