5.3.THỊ TRƯỜNG TRUYỀN THƠNG TỒN CẦU 5.3.1 Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng

Một phần của tài liệu tai lieu doc truyen thong quoc te (Trang 90 - 92)

: http/ www.racindia.com/

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN THÔNG QU ỐC TẾ

5.3.THỊ TRƯỜNG TRUYỀN THƠNG TỒN CẦU 5.3.1 Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng

5.3.1. Tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng

Theo GS.TS Tạ Ngọc Tấn 41, tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng là “q trình quy chuẩn hóa mở rộng quy mơ ra tồn cầu về phạm vi ảnh hưởng, nguồn tin, công chúng, phương tiện kỹ thuật, cách thức thông tin và tiếp nhận thông tin của các loại hình hoạt động truyền thơng đại chúng.

Hơn nữa “Tồn cầu hóa truyền thơng đại chúng bắt đầu từ giữa thế kỷ thứ 20 và ngày nay đã là một hiện thực khơng thể cưỡng nổi.”

Tồn cầu hóa truyền thông đại chúng đang diễn ra nhanh hơn với xu hướng hội tụ truyền thông và tập trung sở hữu truyền thông.

Hội tụ truyền thông: Theo Sherley Biagi, năm 1978 Nicholas Negroponte tại Viện công nghệ Massachusetts bắt đầu phổ biến ly thuyết Hội tụ (Hội tụ - q trình các ngành truyền thơng khác nhau tương giao). Lý thuyết này đặt tên cho q trình trong đó hoạt động của các ngành truyền thông khác nhau bắt đầu có sự tương giao.

Các ngành truyền thơng không chỉ phối hợp về mặt kinh tế mà các công ty truyền thông bắt đầu mua và bán lẫn nhau mà công nghệ của các ngành truyền thông cũng

41

từng bước hợp nhất. Điều này có nghĩa các cuối cùng các sản phẩm truyền thông mà các công ty truyền thông sản xuất sẽ dần dần giống nhau.

“Sự phân loại báo chí đã trở thành quá khứ. Hội tụ số là hiện tại, đa phương tiện báo chí sẽ là tương lai” – Tạp chí Hiệp hội Tiếp thị Báo chí, INMA

Tập trung sở hữu truyền thông

Theo Sherley Biagi, hiện tượng tập trung sở hữu truyền thông diễn ra theo 4 xu hướng sau đây:

- Tập trung sở hữu trong nội bộ một ngành, ví dụ như sở hữu liên hợp báo, tạp chí, phát thanh và truyền hình và các mạng lưới nghe nhìn.

- Sở hữu truyền thông theo trục ngang – các công ty sở hữu hơn một loại hình truyền thơng.

- Sở hữu tập đồn – các cơng ty sở hữu các tài sản truyền thông và tham gia các hoạt động kinh doanh khác ngoài kinh doanh truyền thơng, vì dụ như tập tồn GE - Liên kết theo trục dọc – các công ty kiểm soát nhiều mặt khác nhau của cùng một ngành truyền thông như sản xuất và phân phối.

Năm 1983, các phương tiện truyền thông thế giới do 50 tập đoàn sở hữu. Với xu hướng sát nhập và mua lại, đến năm 2002, chỉ còn khoảng 10 tập đoàn lớn như Viacom, News Corp, Time Warner hay Disney thâu tóm 90% thị trường và các sản phẩm truyền thông trên thế giới. Rupert Murdoch chủ sở hữu của tập đồn News Corp dự đốn sẽ chỉ có 3 tập đồn lớn thống trị thị trường này trong tương lai trong đó có tập đồn của ông. Các ông trùm truyền thông ngày càng thể hiện âm mưu thơn tính và mở rộng sựảnh hưởng.

“để thành công trong kinh doanh, các tập đồn truyền thơng phải có mặt ở tất cả các thị trường lớn trên thế giới”

Negroponte cũng cho rằng sự kết hợp giữa các ngành truyền thông với ngành công nghệ thơng tin sẽ khai sinh ra một hình thức truyền thơng mới. Ơng liệt kê ba phân mảng của ngành truyền thông: in ấn và xuất bản; phát thanh – truyền hình và điện ảnh; cơng nghệ thơng tin.

Dự đốn của Negroponte phản ánh chính xác những gì đã xảy ra và góp phần hình thành cơ sở tư duy về truyền thông tương lai.

Các thị trường truyền thơng ngày nay càng mang tính tồn cầu rõ nét.

Một phần của tài liệu tai lieu doc truyen thong quoc te (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)