CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030 HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 65 - 66)

4.1. Các giải pháp về kinh tế

- Cần có chính sách ưu đãi trong đầu tư đối với những hạng mục cơng trình có khả năng thực hiện dưới hình thức xã hội hố (khu đơ thị mới, cụm công nghiệp,

khu sản xuất kinh doanh, chợ, đường giao thơng,…). Cần chú trọng chủ động tìm

kiếm và mời gọi nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài.

- Thực hiện chính sách đổi đất (thơng qua đấu giá) tạo vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, thông qua các biện pháp: Chuyển đổi vị trí của các trụ sở cơ quan hành chính có lợi thế, tiềm năng về kinh doanh dịch vụ và thương mại, phát triển đơ thị; Khai thác hiệu quả về mặt vị trí thuận lợi, về dịch vụ thương mại, công nghiệp, các

Trang 60

khu dân cư đô thị…đối với khu vực ven trục giao thơng, các trung tâm hành chính, khu vực phát triển đô thị và các chợ đầu mối…

- Chỉ đạo các đơn vị liên quan căn cứ vào các mục tiêu của quy hoạch, kế hoạch tiến hành xây dựng các phương án đầu tư bằng nhiều hình thức để người dân, các doanh nghiệp, các nhà đầu tư cùng thực hiện.

4.2. Giải pháp về khoa học, công nghệ

- Trong sản xuất tiểu thủ công nghiệp; chế biến nông, lâm, thuỷ sản phải áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại để hạn chế tác hại của chất thải gây ô nhiễm đất canh tác, nguồn nước và môi trường xung quanh. Trên địa bàn huyện hiện nay có nhiều khu vực được quy hoạch cho phát triển trang trại chăn nuôi tập trung cần thường xuyên kiểm tra và hướng xữ lý các vấn đề ô nhiểm liên quan đến vấn đề môi trường.

- Kiến nghị UBND Tỉnh tăng cường đầu tư ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trong công tác quản lý đất đai như hoàn thiện cơ sở dữ liệu thơng tin thuộc tính về đất đai như loại đất, đối tượng sử dụng đất, giá đất theo quy định của UBND Tỉnh,...

- Kiến nghị UBND Tỉnh đầu tư trang thiết bị để thực hiện quản lý, cập nhật thơng tin thửa đất theo các loại hình quy hoạch đã được duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý kế hoạch trong thời gian tới và tránh chồng chéo quy hoạch.

- Ứng dụng công nghệ của hệ thống thông tin địa lý (GIS) và viễn thám để theo dõi, cập nhật quản lý các biến động đất đai, một mặt là công cụ để quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, mặt khác phát hiện kịp thời các bất cập trong quy hoạch từ đó kiến nghị điều chỉnh cho phù hợp.

- Hồn thành cơng tác đo đạc lập bản đồ địa chính chính quy để công tác quản lý, sử dụng đất được tốt hơn, chặt chẽ hơn.

- Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra cơ bản về đất đai (đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thối hóa đất, ơ nhiễm đất, phân hạng đất nông

nghiệp); tiến hành xây dựng cơ sở dữ liệu, hồn thiện hệ thống thơng tin về đất đai;

Tập huấn nghiệp vụ chuyên mơn, pháp luật đất đai cho cán bộ địa chính để làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất của địa phương.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2030 HUYỆN DI LINH – TỈNH LÂM ĐỒNG (Trang 65 - 66)