Những mặt làm đ-ợc

Một phần của tài liệu Vấn đề nâng cao trình độ nhận thức về hàng hoá tuyển mộ, khuyến khích vật chất và tinh thần và kỷ luật người lao động (Trang 46 - 48)

III. Ưu nh-ợc điểm qua nghiên cứu hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh các mặt hàng chủ lực ở công

1. Những mặt làm đ-ợc

Tuy có những khó khăn trong việc chỉ số giả cả tăng vọt trong những năm 2003 - 2005 nh-ng hiệu quả kinh doanh đối với mặt hàng sữa chủ lực của cơng ty vẫn đảm bảo có sự tăng tr-ởng về doanh thu năm 2004 tăng lên 585,502 nghìn đồng và năm 2005 tăng lên 1,907,546 nghìn đồng.

Đạt đ-ợc kết quả đó phải nói đến sự lãnh đạo tài tình của ban giám đốc cơng ty, và sự thay đổi chiến l-ợc cơ cấu mặt hàng kinh doanh. Mặt hàng sữa chủ lực tăng lên từ 2 - 8% trong tổng cơ cấu hàng hoá, khiến doanh thu mặt hàng chủ lực tăng mạnh 27.53% năm 2005.

Tuy nhiên không phải chỉ cần có thay đổi cơ cấu là doanh thu tự nhiên tăng lên. Nên trong sự thành cơng đó có sự góp sức khơng nhỏ của đội ngũ bán hàng, cùng chính sách hỗ trợ mua hàng theo hợp đồng dài hạn của cơng ty. Chính sách đó đã khiến cho hệ số đảm nhiệm vốn l-u động

tăng lên 0.005đ năm 2004 và 0.008đ năm 2005. Nh-ng doanh thu lại tăng một cách ổn định từ 9.23% lên 27.53%.

Hàng hoá đ-ợc bảo quản đã giảm đ-ợc tỉ lệ hao hụt, h- hỏng nhờ chế độ giao hàng theo ph-ơng thức nhập tr-ớc xuất tr-ớc làm giảm tỉ lệ hàng quá hạn sử dụng cịn đọng lại ở cơng ty. Đồng thời hàng hoá nhập về cũng có sự kiểm sốt chặt chẽ về chất l-ợng bằng cách thực hiện chế độ giao việc kiểm soát hạn sử dụng của hàng nhập về giữa nhân viên bốc hàng và nhân viên kho. Công tác phòng chống chuột gián phá hoại sữa, cùng các sản phẩm bánh kẹo, mỳ tôm… đã dần đ-ợc cải thiện bằng cách xắp xếp hàng hoá theo lô và nuôi thêm mèo để bảo quản hàng hoá. Nhờ đó mà chi phí quản lý đã giảm xuống. Hàng hoá giao cho khách bị trả lại cũng từ đó mà giảm xuống. Nguyên nhân đó đã làm cho chí phí kinh doanh tăng với tốc độ chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu, năm 2004 chậm hơn 6.07% và năm 2005 là 7.174%.

Nhận định sự khả năng tiêu thụ các sản phẩm sữa có sự gia tăng, cơng ty mở rộng thêm 1 nhà kho vừa sử dụng để chứa hàng vừa bán cho khách mua lẻ nh-ng mua với số l-ợng nhiều, nhằm nâng cao hơn khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Giảm đ-ợc tần suất nhập hàng từ nhà máy Vinamilk, hạ thấp chi phí vận chuyển.

Việc thuê lao động vận chuyển có ph-ơng tiện đi lại đã làm giảm chi phí kinh doanh của công ty nhờ việc khơng phải tính khấu hao tài sản cố định. Thêm vào đó, cũng khơng mất chi phí bảo d-ỡng hay quản lý góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Ngoài những mặt làm đ-ợc ở trên, để đạt đ-ợc hiệu quả kinh doanh đó cũng cần phải kể đến lợi thế khi công ty đ-ợc tham gia vào kênh tiêu thụ Horeca của công ty sữa Vinamilk. Trong kênh tiêu thụ này, công ty Vinamilk chỉ cho phép Minh Quân và kênh phân phối truyền thống của

khách sạn, tr-ờng học, quán cà phê… gọi tắt là kênh tiêu thụ ăn ngay. Nh-ng đ-ợc nằm trong kênh tiêu thụ ăn ngay này, công ty đã phải nỗ lực không ngừng đảm bảo nhập đủ số l-ợng hàng quy định theo yêu cầu của Vinamilk. Thêm vào đó, nếu l-ợng hàng nhập v-ợt quá số l-ợng yêu cầu, công ty sẽ đ-ợc h-ởng một tỉ lệ chiết khấu cao hơn. Do đó, nâng cao doanh thu bán hàng năm 2005 lên 1,907,546 nghìn đồng làm tốc độ tăng của giá vốn hàng bán thấp hơn tốc độ tăng doanh thu là 0.039% góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Đây là yếu tố thuận lợi mà công ty cần triệt để khai thác.

Một phần của tài liệu Vấn đề nâng cao trình độ nhận thức về hàng hoá tuyển mộ, khuyến khích vật chất và tinh thần và kỷ luật người lao động (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)