Thiết kế nghiên cứu

Một phần của tài liệu PHIMMASANE SOUKANLAYA PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG tại BỆNH VIỆN TỈNH SAVANNAKHET lào năm 2019 LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học (Trang 32)

Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.2 Thiết kế nghiên cứu

Mô tả cắt ngang và hồi cứu số liệu.

Nội dung nghiên cứu đƣợc tóm tắt trong hình 2.4

Hình 2.4 Nội dung nghiên cứu

2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

Tiến hành hồi cứu các số liệu liên quan đến toàn bộ thuốc tân dƣợc đã đƣợc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Savannakhet từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 12 năm 2019 thơng qua các tài liệu sẵn có nhƣ sau:

Phân tích danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019

Mô tả cơ cấu DMT sử dụng tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019

Phân tích một số bất cập trong DMT sử dụng tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019

- Cơ cấu thuốc theo nhóm tác dụng dƣợc lý

- Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ

- Cơ cấu thuốc đơn/đa thành phần

- Cơ cấu thuốc đƣờng dùng

- Cơ cấu nhóm GN/HT - Cơ cấu thuốc theo tên biệt dƣợc/Generic

- Sử dụng thuốc theo hạng A, B, C.

- Phân tích thuốc nhóm A theo TDDL.

- Bất cập trong sử dụng thuốc nhập khẩu.

- Thuốc giống nhau cả về hoạt chất, hàm lƣợng và đƣờng dùng có mặt ở các phân nhóm khác nhau.

 Sổ sách xuất nhập thống kê sử dụng thuốc trong năm 2019 lƣu tại khoa Dƣợc và phịng tài chính kế tốn.

 Danh mục thuốc đã đƣợc sử dụng tại bệnh viện năm 2019.

 Báo cáo tổng kết của bệnh viện năm 2019.

 Các thơng tin thu thập gồm có: tên thuốc, tên hoạt chất, nồng độ, hàm lƣợng, dạng bào chế, đƣờng dùng, đơn vị tính, đơn giá, số lƣợng, nhà sản xuất, nƣớc sản xuất.

2.2.4 Mẫu nghiên cứu

Toàn bộ số khoản mục thuốc đƣợc sử dụng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Savannakhet năm 2019.

2.2.5 Xử lý và phân tích số liệu

Phương pháp xử lý số liệu

 Số liệu thu thập sẽ đƣợc nhập liệu và xử lý bằng phần mềm Microsoft excel.

 Các số liệu trình bày bằng phần mềm Microsoft Word dƣới dạng các bảng số liệu và hình minh hoạ.

Phương pháp phân tích số liệu

 Mô tả cơ cấu danh mục thuốc sử dụng thuốc tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019.

 Phƣơng pháp tính tỷ trọng: tính tỷ lệ phần trăm của giá trị số liệu của đối tƣợng nghiên cứu trên tổng số.

 Phƣơng pháp phân tích nhóm TDDL.

 Phƣơng pháp phân tích ABC.

 Phƣơng pháp phân tích VEN.

Phương pháp phân tích nhóm điều trị

Từ dữ liệu thu đƣợc ở biểu mẫu thu thập số liệu (phụ lục 1) ta tiến hành phân tích nhóm điều trị. Căn cứ vào bảng DMT sử dụng, ta tiến hành phân tích nhóm điều trị nhƣ sau:

 Bƣớc 1: Dùng cộng cụ Filter, sắp xếp nhóm điều trị cho từng thuốc theo Quyết định số 1146/BYT_Lào chia thành 27 nhóm.

 Bƣớc 2: Tính số tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lƣợng sản phẩm.

 Bƣớc 3: Tính tổng số tiền thuốc sử dụng sẽ bằng tổng lƣợng tiền cho mỗi sản phẩm.

 Bƣớc 4: Tính giá trị % của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản phẩm chia cho tổng số tiền.

 Bƣớc 5: Tính tổng giá trị và % của từng nhóm điều trị để xác định nhóm điều trị nào chiếm chi phí lớn nhất.

Phương pháp tỷ trọng

 Bƣớc 1: Các số liệu sau khi đƣợc thu thập ở biểu mẫu phụ lục 1, đƣợc đƣa vào phần mềm Microsoft Excel để phân tích.

 Bƣớc 2: Phân tích số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu.

 Cơ cấu DMT đƣợc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ: Dựa vào thông tin nƣớc sản xuất của từng thuốc phân thành các nhóm thuốc sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu.

 Cơ cấu DMT theo thuốc đơn/đa thành phần: Căn cứ vào số lƣợng hoạt chất có hoạt chất có tác dụng điều trị của từng thuốc trên nhãn, những thuốc sản xuất trong nƣớc và nhập khẩu.

 Cơ cấu DMT theo đƣờng dùng: Căn cứ vào đƣờng dùng của thuốc để phân loại uống/tiêm truyền/khác.

phân phối nhóm gây nghiện, thuốc an thần, thuốc hƣớng tâm thần, tiền chất và nhóm thuốc thƣờng.

 Cơ cấu DMT theo tên biệt dƣợc gốc/tên generic: Căn cứ vào DMT biệt dƣợc gốc do BYT công bố, phân biệt các thuốc là biệt dƣợc gốc và thuốc generic. Các thuốc không thuộc danh mục nêu trên là thuốc generic.

 Bƣớc 3: Tính số khoản mục, giá trị sử dụng từng biến số, tính giá trị phần trăm giá trị số liệu theo các công thức

Mục tiêu 2: Phân tích một số bất cập trong DMT sử dụng tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019

 Phƣơng pháp phân tích ABC

Căn cứ vào bảng dữ liệu trên phần mềm excel theo biểu mẫu thu thập số liệu (phụ lục 1), thu thập các thông tin để tiến hành phân tích ABC theo các bƣớc sau:

 Bƣớc 1:

 Tính số tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lƣợng sử dụng.

 Tính tổng số tiền thuốc sử dụng sẽ bằng tổng lƣợng tiền cho mỗi sản phẩm.

 Tính giá trị % của mỗi sản phẩm bằng cách lấy tổng số tiền của mỗi sản phẩm chia cho tổng chi phí sử dụng thuốc của bệnh viện

 Bƣớc 2: Sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự giá trị phần trăm giảm dần.

 Bƣớc 3: Tính giá trị phần trăm tích luỹ của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm bắt đầu từ sản phẩm số 1, sau đó cộng dồn với sản phẩm tiếp theo trong danh mục.

 Bƣớc 4: Phân hạng sản phẩm

 Hạng A: Gồm những sản phẩm chiếm 75-80% tổng giá trị tiền (khoảng 10-20% tổng sản phẩm)

 Hạng B: Gồm những sản phẩm chiếm 15-20% tổng giá trị tiền (khoảng 10-20% tổng sản phẩm)

 Hạng C: Gồm những sản phẩm chiếm 5-10% tổng giá trị tiền (khoảng 60-80% tổng sản phẩm)

 Bất cập về sử dụng thuốc hạng A

Thuốc hạng A là các thuốc tập trung phần lớn kinh phí của bệnh viện cần đánh giá và xem xét việc sử dụng những thuốc không thực sự cần thiết và các thuốc đắt tiền.

Phân tích cơ cấu thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dƣợc lý: nhóm bổ sung nƣớc và điện giải, nhóm thuốc kháng sinh, nhóm thuốc tiêu hố, nhóm thuốc tác động lên máu, nhóm thuốc gây mê – gây tê, nhóm thuốc giảm đau hạ sốt, nhóm thuốc miễn dịch, nhóm thuốc khử trùng và sát trùng, nhóm thuốc chạy thận nhân tạo, nhóm thuốc hƣớng tâm thần, nhóm thuốc giãn cơ, nhóm thuốc hormone, nhóm da liễu, nhóm thuốc kháng histamine và nhóm thuốc co hồi tử cung.

Phân tích 10 thuốc hạng A có giá trị lớn nhất: Calcium/Vitamin D 300IU, Tri Vitamine B, Normal Saline, Omeprazole, Ceftiaxone sodium, Ringer Lactate, Rabies vaccine, Metronidazole, Cytoflavin, Sevoflurane.

 Bất cập trong sử dụng thuốc nhập khẩu.

Tính giá trị sử dụng của các thuốc nhập khẩu có thể thay thế: Giá trị sử dụng = Số lƣợng x Đơn giá thuốc nhập khẩu

Tính giá trị sử dụng khi chuyển các thuốc nhập khẩu trên bằng thuốc sản xuất trong nƣớc.

 Sự trùng nhau về hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng giữa các thuốc có phân loại A, B, C.

Chƣơng 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

3.1 Mục tiêu 1: Mô tả cơ cấu danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019 Savannakhet năm 2019

3.1.1 Cơ cấu về số lượng và giá trị sử dụng của thuốc theo nhóm tác dụng dược lý

Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc theo tác dụng dược lý trong danh mục thuốc sử dụng

TT Nhóm thuốc SKM Giá trị SKM Tỉ lệ % Giá trị (Nghìn đồng) Tỉ lệ %

1 Nhóm gây mê - gây tê 16 4,97 850.239 6,54 2 Nhóm giãn cơ 5 1,55 140.850 1,08 3 Nhóm thuốc giảm đau hạ sốt, kháng viêm

không steroid và Điều trị Gout

25 7,76 798.894 6,15 4 Nhóm thuốc kháng Histamine 10 3,11 89.093 0,69 5 Nhóm thuốc giải độc 1 0,31 2.565 0,02 6 Nhóm thuốc kháng Histamine 14 4,35 202.581 1,56 7 Nhóm chống động kinh 3 0,93 21.600 0,17 8 Nhóm Parkinson 1 0,31 1.800 0,01 9 Nhóm kháng sinh 50 15,53 1.895.193 14,59 10 Nhóm thuốc chống ung thƣ và tăng đề kháng 1 0,31 936 0,01 11 Nhóm thuốc tác động lên máu 14 4,35 888.480 6,84 12 Sản phẩm máu và huyết tƣơng 1 0,31 22.680 0,17 13 Nhóm điều trị tim mạch 35 10,87 384.354 2,96 14 Nhóm da liệu 7 2,17 175.410 1,35 15 Nhóm khử trùng và sát trùng 10 3,11 320.580 2,47 16 Nhóm lợi tiểu 6 1,86 124.650 0,96 17 Nhóm tiêu hố 26 8,07 909.574 7 18 Nhóm Hormone 13 4,04 245.223 1,89 19 Nhóm thuốc miễn dịch 3 0,93 603.000 4,64 20 Nhóm nhãn khoa 2 0,62 9.540 0,07 21 Nhóm oxytocics và Antioxytocics 3 0,93 66.960 0,52 22 Nhóm chạy thận nhân tạo 5 1,55 303.840 2,34 23 Nhóm hơ hấp 11 3,42 99.162 0,76 24 Nhóm bổ sung nƣớc và Điện giải 55 17,08 4.798.778 36,94 25 Nhóm tai-mũi-họng 5 1,55 34.960 0,27

Nhận xét:

Nhóm thuốc bổ sung nƣớc và điện giải chiếm tỉ lệ lớn nhất về giá trị (36,94%), nhóm xếp thứ 2 là nhóm thuốc kháng sinh (14,59%), nhóm xếp thứ 3 là nhóm thuốc tiêu hố (7%), nhóm thứ 4 là nhóm thuốc tác động lên máu (6,84%), nhóm thứ 5 là nhóm thuốc gây mê-gây tê (6,54%). Năm nhóm này chiếm tỉ trọng cao nhất so với cả danh mục thuốc.

Các nhóm thuốc (04 nhóm) nhóm thuốc giảm đau hạ sốt khơng steroid và điều trị gout, nhóm thuốc gây mê – gây tê, nhóm thuốc tác động lên máu và nhóm thuốc tiêu hố chiếm từ 6,15 – 7%.

Các nhóm thuốc (02 nhóm) nhóm thuốc miễn dịch và tim mạch chiếm từ 2,96 – 4,64%.

Các nhóm cịn lại (15 nhóm) chiếm từ 0,01 - 2,47%.

Thuốc nhóm chống ung thƣ và tăng sức đề kháng chiếm tỉ lệ thấp nhất 0,01%. Về khoản mục: 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Nhận xét:

Nhóm bổ sung nƣớc và điện giải chiếm tỷ trọng lớn nhất (17,08%), nhóm xếp thứ 2 là nhóm kháng sinh (15,53%), nhóm thứ 3 là nhóm điều trị tim mạch (10,87%), nhóm thứ 4 là nhóm tiêu hố (8,07%), nhóm thứ 5 là nhóm thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm không steroid và điều trị gout (7,76%). Về khoản mục cho thấy nhóm bổ sung nƣớc và điện giải chênh lệch hơn gấp 2 lần so với nhóm thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm khơng steroid và điều trị gout.

Các nhóm thuốc (04 nhóm) nhóm gây mê – gây tê, nhóm thuốc tác động lên máu, nhóm thuốc kháng histamin nhóm hormone chiếm từ 3,11% - 4,97.

Các nhóm thuốc (02 nhóm) nhóm hơ hấp và nhóm khử trùng – sát trùng chiếm từ 3,11% - 3,42%.

Các nhóm cịn lại (15 nhóm) chiếm từ 0,31-3,11%.

Thuốc nhóm chống ung thƣ và tăng đề kháng chiếm tỉ lệ thấp nhất (0,31%).

Nhìn chung, thuốc nhóm bổ sung nƣớc và điện giải chiếm tỉ trọng cao nhất về cả giá trị và khoản mục, và cần tập trung lại nhóm này vì nhóm này cũng chƣa đƣợc coi là nhóm chính trong điều trị bệnh thiết yếu nhƣng lại chiếm tỉ lệ cao về SKM và GT, theo mơ hình bệnh tật của bệnh viện cho thấy là bệnh sản phụ khoa là xếp hàng đầu nên tập trung và cân nhắc lại nhóm điều trị này.

Nhóm bổ sung nƣớc và điện giải thƣờng là các thuốc hỗ trợ điều trị, tăng cƣờng sức đề kháng, khơng phải là nhóm điều trị thiết yếu, BYT có chính sách tránh lạm dụng vitamin và khống chất trong khám chữa bệnh.

Trong nhóm bổ sung nƣớc và điện giải, có đến 55 khoản mục, trong đó có 10 thuốc thuộc nhóm A, 10 thuốc thuộc nhóm B và 35 thuốc thuộc nhóm C

Bảng 3.3 Thuốc cùng hoạt chất Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12, cùng đường uống

STT Tên INN Tên biệt dƣợc Số lƣợng Đơn vị giá (VND) Thành tiền (Nghìn đồng) Nhóm 1 Tri Vitamine B Neutrivit 3000 27,000 62.100 A 2 Tri Vitamine B Tri-B 300 3,840 864 C

Nhận xét:

Hai thuốc có cùng hoạt chất Vitamin B, cùng đƣờng dùng (đƣờng uống), nhƣng đƣợc mua dƣới 2 khoản mục khác nhau, mức giá chênh lệch nhau hơn gấp 70 lần.

Những thuốc này tuy nằm trong 2 nhóm khác nhau (A, C) gây tăng số lƣợng khoản mục, khó khăn trong quản lý danh mục thuốc. Thuốc cùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng nhƣng lại mua dƣới các khoản mục khác nhau, hơn nữa lại là các thuốc thuộc nhóm Vitamin và khống chất, khơng phải là nhóm thuốc điều trị thiết yếu, thì điều này là khơng cần thiết, bất cập cho danh mục thuốc bệnh viện đang hƣớng đến một danh mục thuốc tiết kiệm – hiệu quả.

Vì vậy, nếu cùng hoạt chất, hàm lƣợng, đƣờng dùng nhƣ vậy, ta nên chọn thuốc có giá rẻ hơn để tiết kiệm chi phí cho ngân sách thuốc.

3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ trong danh mục thuốc sử dụng Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc xuất xứ

trong danh mục thuốc sử dụng

STT Nguồn gốc xuất xứ SKM Giá trị SKM Tỉ lệ % Giá trị (Nghìn đồng) Tỉ lệ % 1 Thuốc SXTN 116 36,02 5.054.735 38,91 2 Thuốc nhập khẩu 206 63,98 7.936.207 61,09 Tổng 322 100 12.990.942 100

Nhận xét:

Trên sơ đồ cho thấy thuốc nhập khẩu gần gấp 2 lần thuốc sản xuất trong nƣớc về SKM (63,98% so với 36,02%). Về giá trị tiền sử dụng cũng hơn gần gấp 2 lần (61,09% so với 38,91%)

3.1.3 Cơ cấu thuốc đơn, đa thành phần trong danh mục thuốc sử dụng

Bảng 3.5 Cơ cấu thuốc đơn – đa thành phần trong danh mục thuốc sử dụng

TT Thành phần thuốc SKM Giá trị SKM Tỉ lệ % Giá trị (Nghìn đồng) Tỉ lệ % 1 Thuốc đơn thành phần 262 81,37 8.953.096 68,92 2 Thuốc đa thành phần 60 18,63 4.037.864 31,08 Tổng 322 100 12.990.942 100 Nhận xét:

Kết quả cho thấy trong danh mục thuốc sử dụng thuốc đơn thành phần đƣợc sử dụng chủ yếu hơn 80% về SKM và gần 70% về GT, trong khi thuốc đa thành phần có tỷ trọng SKM gần 20% về SKM và hơn 30% về GT. Điều này cho thấy việc sử dụng thuốc đơn thành phần cao hơn gấp 2,2 lần thuốc đa thành phần về GT.

3.1.4 Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic trong danh mục thuốc sử dụng

Bảng 3.6 Cơ cấu thuốc theo thuốc biệt dược gốc, thuốc generic trong danh mục sử dụng

STT Phân loại thuốc

SKM Giá trị SKM Tỉ lệ % Giá trị (Nghìn đồng) Tỉ lệ % 1 Thuốc BDG 17 5,28 502.290 3,87 2 Thuốc Generic 305 94,72 12.488.652 96,13 Tổng 322 100 12.990.942 100

Nhận xét:

Trong tổng 322 thuốc thì có 305 thuốc là thuốc generic (94,72% SKM và 96,13% về GT). Trong khi đó thuốc BDG chỉ chiếm 17 thuốc (5,28% SKM và 3,87% GT).

3.1.5 Cơ cấu thuốc theo đường dùng trong danh mục thuốc sử dụng

Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc theo đường dùng trong danh mục thuốc sử dụng

STT Đƣờng dùng SKM Giá trị SKM Tỉ lệ % Giá trị Tỉ lệ % 1 Tiêm - Truyền 123 38,20 7.588.906 58,42 2 Uống 164 50,93 4.491.295 34,57 3 Khác 35 10,87 910.741 7,01 Tổng 322 100 12.990.942 100 Nhận xét:

Đƣờng tiêm và tiêm – truyền (38,20% SKM và 58,42% GT). Đƣờng uống (50,93% SKM và 34,57% GT). Nhƣ vậy về số khoản mục thì thuốc tiêm truyền thấp hơn thuốc dùng đƣờng uống, tuy nhiên về giá trị sử dụng thì thuốc tiêm – truyền có giá trị gấp 1,6 lần thuốc uống. Cần xem xét để có thể thay thế một số thuốc tiêm và tiêm – truyền bằng các thuốc đƣờng uống phù hợp.

3.1.6 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất, thuốc hạn chế sử dụng trong danh mục thuốc sử dụng

Bảng 3.8 Cơ cấu thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và tiền chất trong danh mục thuốc sử dụng

STT Phân loại thuốc

SKM Giá trị

SKM Tỉ lệ % Giá trị

(Nghìn đồng) Tỉ lệ % 1 Thuốc gây nghiện – HTT 14 4,35 367.614 2,83 2 Thuốc khác 308 95,65 12.623.328 97,17

Nhận xét:

Thuốc gây nghiện-HTT chiếm 4,35% về KM và 2,83% về GT, còn lại thuốc khác chiếm 95,65% về SKM và 97,17% về GT. Nhóm thuốc gây nghiện, hƣớng tâm thần chiếm tỉ lệ rất nhỏ về cả giá trị và số khoản mục.

3.2 Phân tích một số bất cập trong danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện tỉnh Savannakhet năm 2019

3.2.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo hạng ABC

Sử dụng phƣơng pháp phân tích ABC với tồn bộ các thuốc sử dụng tại

Một phần của tài liệu PHIMMASANE SOUKANLAYA PHÂN TÍCH DANH mục THUỐC sử DỤNG tại BỆNH VIỆN TỈNH SAVANNAKHET lào năm 2019 LUẬN văn THẠC sĩ dƣợc học (Trang 32)