Sự phát triển của các Tiêu chuẩn GAP Khu vực Tƣ

Một phần của tài liệu Ebook Cẩm nang thực hành nông nghiệp tốt GAP: Phần 1 (Trang 37 - 38)

MÔ ĐUN 1 : GIỚI THIỆU GAP VÀ CẨM NANG GAP

2.1. NỀN TẢNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GAP

2.1.3. Sự phát triển của các Tiêu chuẩn GAP Khu vực Tƣ

Tới năm 2000, tác động của Hội nghị Trái đất đã bắt đầu trở nên rõ ràng. Kết quả không những thấy đƣợc qua các chính sách của nhiều chƣơng trình cũng nhƣ các quy định của chính phủ, mà cịn trong các tập đoàn của khu vực tƣ nhân đƣợc thuyết phục thực hiện các hành động độc lập đối với các quá trình sản xuất thực phẩm bền vững. Những hành động này của các tập đồn sản xuất thực phẩm lớn có thể đƣợc xem là việc đáp ứng đối với sự nhạy cảm của ngƣời tiêu dùng về an toàn thực phẩm và sự bền vững môi trƣờng. Sáng kiến nơng nghiệp bền vững của Unilever là ví dụ về một dự án của cơng ty trong lĩnh vực này.

Unilever là một trong những công ty hàng tiêu dùng lớn nhất trên thế giới. Đây là ngƣời sử dụng nhiều nhất nguyên liệu nông nghiệp thô và cũng là ngƣời mua hàng nông sản lớn nhất thế giới để chế biến cho thị trƣờng tồn cầu. Cơng ty này là một trong những nhà sản xuất lớn nhất sốt cà chua, mì ống, đậu Hà Lan đơng lạnh và rau chân vịt.

Unilever đã thành lập Sáng kiến nông nghiệp bền vững nhằm bảo đảm công ty tiếp tục tiếp cận với những nguyên liệu nông nghiệp thô để phát triển một cơ chế thị trƣờng cho phép khách hàng gây ảnh

hƣớng tới nguồn các nguyên liệu thơ thơng qua thói quen mua sắm của mình.

Sáng kiến này đã đƣa ra hƣớng dẫn thực hành nông nghiệp tốt nhất đƣợc đƣa vào các hợp đồng của Unilever với ngƣời trồng, xác định việc chuẩn bị đất trồng, cách bón phân, thu hoạch cùng các hoạt động cụ thể khác cho từng loại cây rồng. Sáng kiến này đóng vai trị tích cực trong việc gây ảnh hƣởng GAP đối với ngƣời nông dân.

Để biết thêm thông tin chi tiết về sự phát triển của GAP bởi các công ty tƣ nhân, FAO, cũng nhƣ những cơ quan quốc tế khác, vui lòng đọc các bài viết sau trong Danh mục sách đọc thêm của Mô đun này.

Bài viết 3 Các nguyên tắc GAP FAO

Bài viết 4 EISA (Sáng kiến của Châu Âu về phát triển nông nghiệp bền vững), tiêu chuẩn Codex chung cho việc canh tác tổng hợp

Bài viết 5 UNILEVER, Trồng trọt cho tƣơng lại

Bài viết 6 Nghị định thƣ 2000 về GAP Âu Châu (EurepGAP) Bài viết 7 FAO, COAG Phát triển khung cho GAP

Bài viết 8 FAO, Báo cáo của chuyên gia tƣ vấn về phƣơng pháp tiếp cận GAP

Bài viết 9 FAO, Phân tích tổng hợp về các nguyên tắc hƣớng dẫn và tiêu chuẩn GAP

Bài viết 10 FAO, Sáng kiến trong việc chấp nhận GAP Bài viết 11 FAO, Báo cáo của Hội thảo nội bộ về GAP Bài viết 12 FAO, Khái niệm làm việc GAP

Một phần của tài liệu Ebook Cẩm nang thực hành nông nghiệp tốt GAP: Phần 1 (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)