MÔ ĐUN 1 : GIỚI THIỆU GAP VÀ CẨM NANG GAP
2.3. KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG NGUYÊN TẮC HƢỚNG DẪN GAP
2.3.2. Tiếp cận GAP và Những khái niệm
Các cơ quan quản lý thực phẩm, nhà bán lẻ và ngƣời tiêu dùng tất cả đều có vai trị tích cực trong việc vận động chính sách về an toàn thực phẩm cũng nhƣ sản xuất thực phẩm bền vững. Theo truyền thống, những cơ quan quản lý đóng vai trị chủ động nhất trong việc thực thi các biện pháp trừng phạt đối tƣợng không tuân thủ. Tuy nhiên, trong thế giới hiện đại, nơi nhiều ngƣời tiêu dùng nhận đƣợc nhiều thơng tin hơn và có thể làm cho nhu cầu của họ có tiếng nói hơn, họ hiện đã trở nên có tầm ảnh hƣởng hơn trong việc hƣớng dẫn sáng kiến sản xuất bền vững và an tồn thực phẩm tốt hơn. Vai trị của việc giám sát và kiểm soát tiêu chuẩn và chất lƣợng, hiện đã đƣợc thay
thế bởi sự đảm bảo việc phản ánh yêu cầu của ngƣời tiêu dùng và yêu cầu từ các nhà bán lẻ.
GAP là mơ hình phù hợp để giúp ngƣời nơng dân giải quyết sự thay đổi này trong hệ thống sản xuất và phân phối thực phẩm hiện đại. Nó dựa trên sự đảm bảo, phân tích mối nguy và đánh giá rủi ro. GAP tiếp cận vấn đề sản xuất thực phẩm an toàn và bền vững từ 3 cấp độ sau:
1. Bắt đầu với phƣơng pháp tiếp cận đánh giá rủi ro
Xác định các mối nguy là điểm khởi đầu nhằm biết nguy hiểm và rủi ro ở đâu trong an toàn thực phẩm và huỷ hoại môi trƣờng. Việc thực hiện điều tra chi tiết để biết và hiểu các vấn đề trƣớc là điều quan trọng.
2. Biện pháp dự phòng
Việc loại bỏ các mối nguy (các chất gây ô nhiễm sinh học, vật lý, hố chất) từ các điểm kiểm sốt (các quy trình vận hành thực phẩm) và cấm các thực hành khơng tốt có khả năng gây hại tới mơi trƣờng (hoặc sinh thái nông trại) sẽ làm giảm hoặc ngăn ngừa các sự cố.
3. Giám sát liên tục quá trình sản xuất
Giám sát liên tục quá trình sản xuất là quan trọng bởi nhiễm bẩn thực phẩm có thể xảy ra trong hầu hết mọi trƣờng hợp. Tƣơng tự, những tác động tiềm ẩn của các thực hành nông nghiệp chƣa tốt tại nông trại phải đƣợc nhận biết và liên tục đƣợc liệu chừng nhằm ngăn ngừa việc xảy ra những thiệt hại không thể đảo ngƣợc. Nhƣ là một khía cạnh của sản xuất bền vững, việc giám sát này sẽ đảm bảo rằng các nhà sản xuất có thể gặt hái đƣợc một cách đáng tin cậy lợi nhuận kinh tế lâu dài trong công việc của họ.
Việc chấp nhận GAP vào hoạt động nông trại đƣa vào thực tiễn hai khái niệm trung tâm về nơng nghiệp có xu hƣớng bị nhà nơng từ chối, đặc biệt là các hộ nông dân nhỏ và ở vùng nông thôn. Các đại lý khuyến nông cần dạy cho các nhà nông hai ý tƣởng này, khi họ thực hiện việc chấp nhận GAP.
Nông nghiệp là khoa học
chức năng sinh học và hậu quả hoá học của hệ thống sản xuất. Khi làm nhƣ vậy, họ sẽ tìm hiểu về vịng đời của thực vật và do đó có thể đƣa ra quyết định về các hoạt động tiếp theo cũng nhƣ đƣa ra phản hồi hợp lý về bất cứ sự can thiệp nào trong chu kỳ cây trồng.
Nông nghiệp là kinh doanh
Nhà nông phải thừa nhận rằng trong kinh doanh, có nhiều rủi ro cũng nhƣ cạnh tranh liên quan. Họ phải nhận thức về những sự kiện bên ngồi nơng trại mà có tác động tới việc tiếp thị cây trồng của mình. Họ phải thực hiện một số hình thức liên kết với thị trƣờng.