MÔ ĐUN 1 : GIỚI THIỆU GAP VÀ CẨM NANG GAP
2.4. TUÂN THỦ GAP VÀ SỰ PHÙ HỢP
Nhiều nhà nông hiểu sai rằng GAP là một hiện tƣợng xa lạ và họ khơng cần nó trong canh tác truyền thống. Tuy nhiên, điều này có thể đúng chỉ khi việc canh tác đƣợc thực hiện ở mức đủ để sinh hoạt và phục vụ thị trƣờng địa phƣơng. Nhƣng nếu sản phẩm đƣợc xuất khẩu sang thị trƣờng quốc tế cạnh tranh, nơi mà nhu cầu tiêu dùng phải đƣợc xem xét, GAP phải đƣợc đƣa vào hệ thống sản xuất và chuỗi cung ứng.
Ngƣời tiêu dùng quốc tế đòi hỏi các sản phẩm trên thị trƣờng phải tuân thủ những tiêu chuẩn mới về an toàn và chất lƣợng thực phẩm. Có áp lực lên các nhà cung cấp và nhà sản xuất phải nâng cao hiệu quả trong sản xuất. Các nhà sản xuất và nhà cung cấp phải học cách thức quản lý thông tin thị trƣờng, ứng dụng các công cụ ICT, áp dụng các chiến lƣợc kinh doanh cạnh tranh. Họ cũng phải tuân thủ những thực hành nông trại tốt trong quản lý nông trại, sử dụng thuốc trừ sâu, tƣới tiêu và thu hoạch. Nếu không làm những điều này, các nhà cung cấp sẽ không thể thâm nhập vào các siêu thị và cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.
Các tiêu chuẩn GAP đƣợc khởi xƣớng bởi các bên liên quan trong ngành công nghiệp thực phẩm; các hiệp hội sản xuất, các tổ chức phi chính phủ (NGO), và những cơ quan quản lý nhằm xây dựng một quy pham thực hành về các sản phẩm làm vƣờn ở mức độ nông trại đảm bảo an tồn thực phẩm và các q trình sản xuất bền vững. Việc tuân thủ quy phạm thực hành này của nhà nông đƣợc minh chứng bằng quá trình chứng nhận mà họ phải thực hiện và vƣợt qua.
Việc nhà nông nhận đƣợc chứng nhận GAP cho thấy rằng họ hiểu đúng các quá trình sản xuất (trồng, thu hoạch, đóng gói, v.v…). Chứng nhận GAP chứng minh rằng họ đã thực hiện tất cả các biện pháp phòng ngừa cần thiết để đảm bảo rằng các sản phẩm của họ an toàn để tiêu thụ và các hoạt động sản xuất của họ có tác động tối thiểu tới mơi trƣờng.
2.4.1. Q trình chứng nhận
Chứng nhận GAP là một phƣơng pháp kiểm tra xác nhận để chứng minh rằng nhà nông hiểu các nguyên tắc GAP, sẵn sàng và có khả năng tuân thủ những điều nghiêm ngặt về các thực hành nông trại tốt.
Có 3 cấp độ của q trình chứng nhận - Chứng nhận của bên thứ nhất
Các nhà cung cấp thiết kế và tuân thủ những tiêu chuẩn chƣơng trình an tồn thực phẩm của riêng họ; thuê tổ chức chứng nhận độc lập để đánh giá các hoạt động và chất lƣợng của họ
- Chứng nhận của bên thứ hai
Nhà cung cấp đƣợc yêu cầu phải tuân thủ các chƣơng trình an tồn thực phẩm từ ngƣời mua.
Các tiêu chuẩn đƣợc thiết kế bởi ngƣời mua hoặc đã đƣợc chấp nhận.
Việc tuân thủ tiêu chuẩn và hoạt động của nhà cung cấp đƣợc đánh giá bởi ngƣời mua hoặc bởi tổ chức chứng nhận độc lập hoặc chuyên gia đánh giá.
- Chứng nhận của bên thứ ba
Ngƣời mua chấp nhận chƣơng trình an tồn thực phẩm độc lập cho bản thân và nhà cung cấp. Ngƣời mua hoặc nhà cung cấp thuê một tổ chức chứng nhận độc lập để đánh giá nhà cung cấp.
Hiện nay, tất cả chứng nhận GAP là tự nguyện. Điều này nghĩa là các nhà sản xuất không bắt buộc phải thuân thủ các tiêu chuẩn GAP. Tiêu chuẩn GAP khơng phải là một hình thức quy định. Chứng nhận chỉ đơn giản chứng minh rằng các tiêu chuẩn GAP đã đƣợc tuân theo.
2.4.2. Lợi ích đối với những hộ nơng nghiệp từ chứng nhận GAP
Tăng cƣờng an tồn thực phẩm thơng qua việc cải thiện sự phối
hợp với các nhà cung cấp
Giảm rủi ro và nợ phải trả trong q trình sản xuất, dẫn đến ít bị
hủy bỏ và thu hồi sản phẩm hơn trong quá trình phân phối
Cải thiện việc quản lý chi phí và cácthực hành tốt đối với IPM Cải thiện năng suất thông qua thực hiện việc quản lý vận hành
hiệu quả
Lợi thế cạnh tranh liên quan tới chi phí, thị trƣờng, độ tin cậy và
giá cả
Tiếp cận thị trƣờng và sự công nhận của ngƣời mua
Cải thiện sinh thái nông trại thông qua việc quản lý tốt nguồn
nguyên liệu đầu vào