KẾ TOÁN TRƯỞNG

Một phần của tài liệu Bài giảng Tổ chức công tác kế toán - Chương 1: Tổng quan về tổ chức công tác kế toán (Trang 28 - 33)

Cơng tác kế tốn trong các đơn vị gồm KTTC và KTQT Tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị bao

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế tốn tài chínhKế tốn quản trị

Bộ phận xây dựng định mức và lập dự

tốn

Bộ phận thu nhận thơng tin, tổng hợp

và phân tích

Bộ phận tư vấn và ra các quyết định quản

trị Bộ phận lập các sổ

sách và BCTC

Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tách biệt KTTC-KTQT KTTC-KTQT

 Ưu điểm: phát huy được vai trò cũng như chức năng của từng bộ phận kế tốn tài chính và kế tốn quản trị, cơng việc kế tốn chun mơn hóa cao.

 Nhược điểm: tốn kém chi phí trong việc tổ chức vận hành bộ máy kế tốn

Tở chức bợ máy kế toán theo mơ hình kết hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

 Theo mô hình này, trong từng nội dung tổ chức cơng tác kế tốn, như: chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán, và báo cáo kế tốn đều có sự kết hợp chặt chẽ giữa KTTC và KTQT.

 Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chế độ quy định và đặc thù của đơn vị để tổ chức thực hiện, vận dụng cho phù hợp. Những nội dung của KTTC phải được thực hiện đầy đủ, đúng quy định; nhưng đơn vị cũng được linh hoạt trong việc xác định các nội dung của KTQT để cung cấp thông tin phục vụ cho quản lý nội bộ của đơn vị kế tốn.

Tở chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

Đặc trưng cơ bản của mơ hình kết hợp KTTC – KTQT như sau:

 Đơn vị kế tốn có thể sử dụng chung nguồn thơng tin đầu vào trên cơ sở hệ thống chứng từ kết hợp giữa các chỉ tiêu bắt buộc và bổ sung để phục vụ cho hai mục đích KTTC và KTQT. Bên cạnh đó, đơn vị cũng có thể xây dựng thêm các chứng từ riêng biệt để thu thập các thông tin sử dụng riêng cho mục tiêu của KTQT.

Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

Đặc trưng cơ bản của mơ hình kết hợp KTTC – KTQT như sau:

 Dựa vào hệ thống tài khoản của KTTC để tập hợp thơng tin có tính bắt buộc của KTTC. Đồng thời, căn cứ vào yêu cầu quản lý cụ thể đối với từng đối tượng của KTQT để tổ chức chi tiết hơn nữa các tài khoản đến cấp 3, 4, 5… Ngoài ra, đơn vị kế tốn có thể mở thêm các tài khoản chi tiết (sổ chi tiết) để phục vụ cho các yêu cầu quản trị cụ thể.

Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

Đặc trưng cơ bản của mơ hình kết hợp KTTC – KTQT như sau:

 Bộ phận kế tốn ngồi việc lập hệ thống BCTC định kỳ theo quy định cịn có thể sử dụng nguồn thơng tin của KTTC để lập các BCQT như: Bảng tổng hợp cân đối bộ phận; Báo cáo chi phí theo bộ phận; Báo cáo kết quả theo bộ phận; và các Báo cáo phân tích…

Tở chức bợ máy kế toán theo mơ hình kết hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế tốn tài chínhKế toán quản trị

Bộ phận xây dựng định mức và lập dự

tốn

Bộ phận thu nhận thơng tin, tổng hợp và

phân tích

Bộ phận tư vấn và ra các quyết định quản

trị

Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

Ưu điểm: gọn nhẹ nên sẽ tiết kiệm được chi phí tổ chức vận hành bộ máy kế tốn.

Nhược điểm: Hiệu quả cơng tác khơng cao vì KTTC và KTQT tuân thủ những quy định, nguyên tắc khác nhau. Nhân viên kế toán phải am hiểu cả KTTC và KTQT trong từng phần hành kế tốn

Tở chức bộ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

 Là mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn có sự kết hợp của hai mơ hình trên.

 Đặc trưng của mô hình này là trong những nội dung của kế tốn có những nội dung được tổ chức kế tốn riêng biệt, có những nội dung được tổ chức kết hợp.

Tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

 Đối với những nội dung kế toán được tổ chức riêng biệt: phải tổ chức bộ phận KTTC, bộ phận KTQT riêng.

 Đối với những nội dung kế tốn được tổ chức kết hợp: khơng phải tổ chức bộ phận kế toán riêng mà bộ phận kế toán này thu thập, xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu của KTTC và KTQT; sử dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ kế toán vừa đáp ứng yêu cầu KTTC và đáp ứng yêu cầu KTQT. Sử dụng số liệu, thông tin của kế tốn để lập BCTC cũng như BCQT theo u cầu.

Tở chức bộ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

 Trong các đơn vị kế toán, nếu áp dụng mơ hình này

- Thường tổ chức kế tốn riêng giữa KTTC và KTQT về kế tốn chi phí, giá thành, doanh thu, kết quả;

- Còn lại các nội dung khác được tổ chức theo hình thức kết hợp.

Tở chức bợ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp KTTC-KTQT KTTC-KTQT

Một phần của tài liệu Bài giảng Tổ chức công tác kế toán - Chương 1: Tổng quan về tổ chức công tác kế toán (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)