sinh từgiaodịch điện tử
Thứnhất, phươngthứcthương lượng và hòa giải. Hiện nay pháp luật giải quyết tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện tử bằng phương thức thương lượng và hòa giải vẫn đang trong q trình xây dựng và hồn thiện. Giải quyết tranh chấp bằng hình thức thương lượng và hòa giải hiện nay chủ yếu được giải quyết bằng cách khách hàng gửi khiếu nại về chất lượng sản phấm, dịch vụ hoặc những thắc mắc của bản thân đối với doanh nghiệp thông qua hệ thống hotline hoặc qua tin nhắn qua các sàn giao dịch thương mại điện tử trung gian hoặc tại trang web mà khách hàng đã mua sản phẩm, dịch vụ. Và mọi vấn đề phát sinh đều được giải quyết dựa trên các điều khoản của sàn thương mại điện tử trung gian hoặc trang web của doanh nghiệp. Điều này rất bất cập với khách hàng bởi khi lượng tin nhắn quá nhiều
khiên doanh nghiệp không thê đáp ứng kịp thời nhu câu khiêu nại của khách hàng, khiến cho việc giải quyết tranh chấp trở nên chậm trễ. Tiếp theo đó là các điều khoản giải quyết khiếu nại của các trang web và của các sàn thương mại điện tử thường do họ tự xây dựng nên, ít khi có sự kiểm sốt của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng gây bất lợi lớn cho khách hàng khi có tranh chấp xảy ra.
Trong khi đó hệ thống văn bản pháp luật về giải quyết tranh chấp trong giao dịch điện tử bằng thương lượng và hòa giải còn đang trong q trình xây dựng và sửa đồi, chưa có những quy định cụ thể về cách thức thương lượng hay hình thức hịa giải trực tiếp vậy nên việc giải quyết những tranh chấp trong giao dịch điện tử bằng thương lượng hay hịa giải cịn gặp nhiều khó khăn đối với cá nhân, tồ chức hay doanh nghiệp.
Thứ hai,giải quyết tranhchấp trong giao dịchđiện tủ’ bằngTrọngtài
Quan hệ thương mại điện tử chủ yếu xảy ra ở các quan hệ B2B(doanh nghiệp với doanh nghiệp), B2C(doanh nghiệp với người tiêu dùng), C2C(người tiêu dùng với người tiêu dùng) thông qua các sàn thương mại điện tử, website của doanh nghiệp đó hoặc thơng qua các mạng xã hội. Thông thường khi lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp trong giao dịch thương mại điện từ là Trọng tài thương mại thì các bên tranh chấp phải có sự thỏa thuận trước trong hợp đồng hoặc khi xảy ra tranh chấp. Đối với các giao dịch thương mại thông thường, bên mua và bên bán
sẽ thỏa thuận với nhau về phương thức giải quyết tranh chấp và đưa vào nội dung của hợp đồng. Thế nhưng với các giao dịch qua sàn thương mại điện tử hoặc các web của doanh nghiệp thì thường khơng có giai đoạn thỏa thuận đó mà các bên trao đổi mua bán hồn tồn thơng qua nội quy của sàn thương mại hoặc các điều khoản dịch vụ của các website đã xây dựng sằn như: quyền riêng tư; giới hạn trách nhiệm; quy định trả hàng hoàn tiền; bảo mật; vận chuyền;... và tranh chấp thì chỉ khuyến khích đối thoại và thương lượng mà không đề cập tới giải quyết bằng phương thức Tố tụng trọng tài. Tiếp đó là do các giao dịch thương mại điện tử thường là các giao dịch có giá trị thấp, nên khi xảy ra tranh chấp các bên trong giao dịch thường lựa chọn phương thức thượng lượng đế giải quyết hơn là Trọng tài thương mại, nếu
tranh châp khơng thê giải qut được băng thương lượng thì mặc nhiên Tòa án sẽ là phương thức cuối cùng đế các bên chọn lựa trong quá trình giải quyết tranh chấp thương mại điện tử.
Thứ ba, giảiquyết tranh chấp trong giaodịch điện tử tại tòa án. Giải
quyết tranh chấp bằng Tòa án là phương thức cuối cùng để giải quyết tranh chấp phá sinh từ giao dịch điện tử khi mà các bên khơng thế thương lượng hịa giải với nhau hoặc không sử dụng Trọng tài trong quá trình giải quyết tranh chấp.
Trong giải quyết tranh chấp bằng Tịa án, thơng thường khi khởi kiện, ngun đơn phải cung cấp cho Tòa án các tài liệu liên quan đến vụ án thì chứng cứ chính là vấn đề vướng mắc cùa giải quyết tranh chấp trong giao dịch điện tử. Trong Luật Giao dịch điện tử thì quy định về giá trị chứng cứ của thơng điệp được giải thích tại khoản 1, 2 Điều 14 như sau: “Thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận giá trị dùng làm chứng cứ chỉ vì đó là một thơng điệp dữ liệu. Giá trị chứng cứ của thơng điệp dừ liệu• • • được xác định căn cứ vào độ • tin cậy của cách thức khởi • tạo, lưu• ' trữ hoặc• truyền gửi thơng điệp dữ liệu; cách thức bảo đảm và duy trì tính tồn vẹn của thơng điệp dữ liệu; cách thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác”[15, điều 14]. Như vậy, Luật Giao dịch điện tử công nhận giá trị pháp lý như vàn bản của thông điệp dữ liệu chứ không đưa ra khái niệm về chứng cứ điện tử nên khi thu thập, đánh giá chứng cứ cần sự vận dụng nhiều quy phạm trong các điều luật khác nhau để xác định tính họp pháp của chứng cứ điện tử. Với các quy định ràng các tài liệu phải thề hiện dưới dạng nghe được, nhìn được, thấy được nhưng khơng quy định cụ thể hình thức vật lý chứa đựng chứng cứ điện tử. Vậy nên cần có những thủ tục tổ tụng chuyên biệt hỗ trợ trong quá trình giải quyết tranh chấp trong giao dịch điện tử. Hơn nữa một trong những tính chất của giao dịch điện tử là các bên trong giao dịch khơng cần biết nhau, khơng có khoảng cách về không gian khi giao dịch, các bên trong giao dịch có thể ở cách nhau rất xa về mặt địa lý, vậy nên việc lựa chọn Tịa án có thẩm quyền giải quyết gặp nhiều khó khăn. Chi phí đi lại, lưu trú mà nguyên đơn phải bỏ ra trong q trình khởi kiện có thể vượt rất xa giá trị hàng hóa tranh chấp.
Chưa có những quy định riêng cho giải quyêt tranh châp trong giao dịch điện tử mà sử dụng chung những quy định về tố tụng thông thường về thẩm quyền giải quyết dẫn đến không thể giải quyết những tranh chấp một cách kịp thời, nhanh chóng kèm theo đó là chưa cơng nhận được giá trị pháp lý của chứng cứ điện tử khiến nhiều vụ án trong giải quyết tranh chấp phát sinh từ giao dịch điện từ phải đình chỉ hoặc trả lại đơn khởi kiện.
2.2.Thực tiễn ápdụngquy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp phátsinh từ giao dịchđiện tử ở Việt Nam