hội đổi vói trẻ em có hồn cảnh đặc biệt• • •
Từ thực tiễn công tác trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cành đặc
biệt cho thây thực hiện pháp luật vê trợ giúp xã hội đôi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố cơ bản sau đây:
1.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội••
Điều kiện kinh tế - xã hội luôn là yếu tố có ảnh hưởng và đảm bảo cho hoạt động trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng. Thục tế cho thấy rằng điều kiện kinh tế khó khăn sẽ ảnh huởng nhất định đến khả năng đảm bảo các chế độ trợ giúp xã hội cũng nhu thực hiện trách nhiệm của các chủ thề trong công tác trẻ em có hồn cảnh đặc• biệt.• Đặc• biệt đối với • trẻ em có hồn cảnh đặc• biệt • <^2và gia đình thì điều kiện kinh tế - xã hội luôn là yếu tố tác động mạnh tới chất lượng chăm
sóc sức khỏe, chữa trị và tham gia các hoạt động cộng đồng do mức hỗ trợ của nhà nước và cộng đồng thường chi đáp ứng được các nhu cầu ở mức tối thiểu, nhất là trong việc tiếp cận một số dịch vụ văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí và du lịch. Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa, tâm lý xã hội cũng có ảnh hưởng nhất định đến việc hòa nhập cộng đồng của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cũng như sự chia sẻ, chung tay trong việc trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cũng như các đối tượng trợ giúp xã hội khác (ví dụ như tâm lý tự ti của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, tâm lý kỳ thị đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt). Từ đó, việc xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải thường xun được rà sốt, đánh giá để hồn thiện, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định.
Phát triển kinh tế thị trường dẫn đến một bộ phận dân cư giàu lên nhanh chóng là cơ sở kinh tế tốt bảo đảm các quyền cơ bản của trẻ em. Nhưng bên cạnh đó, một bộ phận dân cư có mức thu nhập thấp dần đến sự phân hóa giàu nghèo và mức sống chênh lệch giữa các tầng lóp dân cư, giữa các vùng miền. Khủng hồng tài chính-kinh tể thế giới trong những năm gần đây đã tác động
tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam. Điều đó đã có tác động lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội mà trẻ em là đối tuợng dễ bị ảnh hưởng nhất. Tình trạng mua bán, bắt cóc trẻ em; lạm dụng hoặc bóc lột sức lao động của trẻ em; sử dụng trẻ em vào hoạt động mại dâm, ma túy... trong những năm gàn đây gia tăng đã phần nào chứng minh điều đó. Đồng thời, Sơn La là tỉnh miền núi có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, nhiều thiên tai nên trẻ em ở đây dễ có nguy cơ rơi vào tình trạng đặc biệt như: mồ côi, phải lao động sớm, bị lạm dụng, bị mua bán... Bên cạnh đó, nhận thức về quyền trẻ em và ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của một bộ phận cha mẹ, giáo viên, công dân và cán bộ làm công tác về trẻ em chưa tốt. Sự thay đổi quan niệm về đạo đức, sự buông thả của một bộ phận dân cư về lối sống vị kỷ đã
làm tha hóa các mối quan hệ gia đình và xã hội.
Các vấn đề đó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp xâm phạm quyền trẻ em như: tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, bị bạo lực, bị thất học, bị tai nạn thương tích, bị xâm phạm tình dục, bị bóc lột sức lao động, bị bắt cóc, bị mua bán, bị chiếm đoạt, trẻ em vi phạm pháp luật... kể cả trong gia đình và ngoài xã hội ngày càng gia tăng. Các vấn đề trên đây còn là yếu tố khiến trẻ em rơi vào hồn cảnh đặc biệt hoặc có nguy cơ cao rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
1.3.2. Hệ thống quy phạm pháp luật về trợ giúp xã hội
Trợ• giúpX xã hội• đổi với trẻ em có hồn cành đặc• biệt là • việc• thể hiện• cụ• thế của chính sách an sinh xã hội nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan. Vì vậy, pháp luật về trợ giúp xã hội là cơ sở quan trọng để cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan tổ chức thi hành nhưng cũng là yếu tố ảnh hưởng, chi phối mang tính quyết định đối với hiệu quả cơng tác trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng. Các quy phạm pháp luật về trợ giúp xã hội là cơ sở cho cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
trong việc thực hiện các hoạt động trợ giúp xã hội đơi với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt được thể hiện trong Luật Trẻ em, Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm y tể, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Nghị định số 136/2013/NĐ-CP quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bào trợ xã hội; Nghị định số 56/2017/NĐ-CP về quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em; Nghị định
số 103/2017/NĐ-CP ngày 12/9/2017 quy định về thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thể và quản lý các cơ sở trợ giúp xã hội; Thông tư 14/2020/TT- BLĐTBXH về hướng dẫn việc thực hiện quy định về chăm sóc thay thế cho trẻ em... Vì vậy, để hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có hiệu quả thì các quy định của pháp luật phải thống nhất, đồng bộ, minh bạch và khả thi. Điều này đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải khơng ngừng hồn thiện các quy định pháp luật, kịp thời bãi bỏ các quy định không khả thi và bố sung các quy định mới phù hợp với tinh hình, yêu cầu trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
1.3.3. Mơ hình tổ chức trợ giúp xã hội
Để đảm bảo hoạt động trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng thực hiện có hiệu quả thì việc xác lập mơ hình tổ chức trợ giúp xã hội là điều kiện đảm bảo quan trọng. Thực tế cho thấy rằng các cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở trợ giúp xã hội (thành tố chính của mơ hình tổ chức trợ giúp xã hội) có nhiệm vụ đảm bảo cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được trợ giúp xã hội được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục... Vì vậy, về ngun tắc, mơ hình tổ chức trợ giúp xã hội phải được tổ chức phù hợp và có sự phối họp chặt chẽ giữa các cơ quan, tồ chức liên quan nhằm đảm bảo sự hài hịa với chính sách an sinh xã hội, bảo đảm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có được những cơ hội tham gia vào quá trình phát triến. Đe đảm bảo đạt được mục đích trên, các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ sở trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và tổ chức, cá nhân liên quan phải
thực hiện đúng các quy định của pháp luật vê trợ giúp xã hội đôi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và các quy định của pháp luật có liên quan đặc biệt là những người làm cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải nâng cao trách nhiệm, không bị lệ thuộc vào sự can thiệp, tác động trái pháp luật từ các tổ chức, cá nhân khác đế đảm bảo cho hoạt động trợ giúp xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực sự góp phàn đảm bảo quyền được hưởng trợ giúp xã hội của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
1.3.4. Năng lực của những người làm công tác trợ giúp xã hội
Trong hoạt động trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng thì những người làm cơng tác xã hội là chủ thể có vai trò quyết định đến hiệu quả trợ giúp xã hội và đảm bảo quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Do vậy, đòi hởi đội ngũ những người làm cơng tác trợ giúp xã hội phải có năng lực, được thề hiện ở trình độ chun mơn cao, hiểu biết xã hội rộng, phẩm chất đạo đức và trách nhiệm nghề nghiệp, đồng thời phải luôn được trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, cập nhật kịp thời những văn bản pháp luật, kiến thức khoa học mới đề đảm bảo cho việc thực hiện pháp luật hiệu quả. Năng lực của những người làm cơng tác xã hội cịn được đảm bảo thông qua việc lựa chọn được những người có đủ các yếu tố về ý thức chính trị, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tuân thù Hiến pháp và pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trợ giúp xã hội.
Thực tế thời gian qua cho thấy rằng các hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ngày càng đa dạng, phong phú, do đó, để đảm bảo hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thi đội ngũ những người làm công tác xã hội cần được đào tạo, tập huấn thường xuyên đế nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, bản lĩnh, trách nhiệm và phải được bố trí, phân cơng phù hợp với từng lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Từ đó, để đảm bão năng lực của những người
làm cơng tác xã hội thì việc lựa chọn, sử dụng đội ngũ này cân đảm bảo đủng các điều kiện theo quy định để quá trình trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cánh đặc biệt thực sụ là quá trình đảm bào quyền được hưởng trợ cấp xã hội của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt mà khơng phải là q trình hỗ trợ nhân đạo • đối với trẻ em có hồn cảnh đặc• biệt • như nhận thức• trước đây.J
Ngồi ra, nhận thức của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và gia đình họ cũng là điều kiện đảm bảo hiệu quả thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Bởi vì, nếu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và gia đình họ tự ti, tự nhìn nhận là gánh nặng cho xã hội và khơng cịn khả năng tham gia đời sống xã hội thì chính trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã tự hạn chế khả năng tiếp cận các dịch vụ trợ giúp xã hội đối với mình và tạo ra rào cản cho việc hướng đích của các chính sách trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
Kết luận chương 1
Chương này đã tập trung phân tích cơ sở lý luận của thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, theo đó trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là sự giúp đỡ của Nhà nước, cộng đồng xã hội nhằm mục đích an sinh xã hội.
Việc • thực• • • 1 hiện trợ giúp xã < hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc• • biệt dựa•
trên các ngun tắc cơ bản là: trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có quyền được hưởng sự trợ giúp xã hội, khơng có sự phân biệt theo tiêu chí nào; trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa trên nhu cầu thực tế của trẻ em
có hoàn cảnh đặc biệt và phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội; trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được đảm bảo bởi Nhà nước và cộng đồng và trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải trên cơ sở các trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
Theo quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bao gồm các nội dung cơ bản là: trợ cấp xã hội, trợ giúp xã hội khẩn cấp, hồ trợ chăm sóc thường xuyên, hồ trợ chăm sóc hàng tháng; chính sách hồ trợ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (chăm sóc sức khỏe; hồ trợ giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp; trợ giúp pháp lý; hồ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ em khác...).
Từ thực tiễn công tác trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cho thấy thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần có các điều kiện đảm bảo cơ bản là: điều kiện kinh tế - xã hội; hệ thống quy phạm pháp luật về trợ giúp xã hội; mơ hình tổ chức trợ giúp xã hội; năng lực của những người làm công tác xã hội.
Chương 2
THỤC TRẠNG THựC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỌ GIÚP XÃ HỘI• • • • • • • ĐĨI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẲNH ĐẶC BIỆT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SON LA
2.1. Khái quát tình hình kỉnh tế - xã hội và trợ giúp xã hội đối vói trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tại tỉnh Soil La• • •
2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội
Son La là một tỉnh miền núi, biên giới, diện tích tự nhiên 14.174 km2, dân số 1.224.755 người gồm 12 dân tộc anh em chủ yếu cùng sinh sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm 17,61%, dân tộc Thái chiếm 53,2%, dân tộc Mông chiếm 14,61%, dân tộc Mường chiếm 7,57%; dân tộc Dao chiếm 1.77%; dân tộc Kháng chiếm 0,84%; dân tộc Khơ Mú chiếm 1,17%; dân tộc Sinh Mun chiếm 1,98%; và một số dân tộc khác như La Ha, Hoa, Tày, Lào... chiếm 2,09%. Tỉnh Son La có 12 huyện, thành phố, 204 xã, phường, thị trấn, 2.059 tổ, bản, tiểu khu (trongđó có65 xãvùng I, 11 xãVùng II,126 xã vùngIII,
1.511 tổ, bản đặcbiệt khó khăn; 17 xã biên giói). Tĩnh có 274 km đường biên giới giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Lng Pha Băng của nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào, địa hình nhiều đồi núi hiểm trở, chia cắt, phân hóa phức tạp, độ dốc lớn, giao thơng đi lại khó khăn, dễ gây sạt lở, lũ lụt về mùa mưa.
Tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi cịn gặp nhiều khó khăn: Tỷ lệ hộ nghèo cịn cao so với cả nước, theo chuẩn nghèo tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phú về việc ban hành chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020. Theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo đến cuối năm 2019 hộ nghèo tỉnh Sơn La còn 62.017 hộ (chiếm 21.62%), số hộ cận nghèo 31.018 hộ (chiếm 10,93%); Tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo bình quân ở các huyện nghèo là 29,07%.
Quy mô của kinh tê của tỉnh còn nhỏ, phát triên chưa bên vững, quy mô và sức cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế còn hạn chế; kết cấu hạ tầng lạc hậu, không đồng bộ và thiếu điểm kết nối trở thành điểm "nghẽn" cản trở sự phát triển; nhu cầu đầu tư phát triển, bảo đảm an sinh xã hội, quốc phịng an ninh, phịng, chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu rất lớn, trong khi nguồn lực cịn hạn hẹp; đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cịn cao; tình hình thời tiết, dịch bệnh ln có những diễn biến phức tạp; dịch bệnh Covid-19 tác động tiêu cực đến các ngành, lĩnh vực; tình hình an ninh, trật tự, tội phạm và tệ nạn xã hội cịn tiềm ẩn yếu tố có thể gây phức tạp, nhất là những âm mưu, thù đoạn "diễnbiến hòa bình" của các thế lực thù địch...
Ngồi những đặc điểm về kinh tế, xã hội nêu trên, tỉnh Sơn La cịn có