Nâng cao trình độ, năng lực của những người làm công tác trợ

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 65)

9 ỉ

3.2.5. Nâng cao trình độ, năng lực của những người làm công tác trợ

giúp xã hội đồi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Sơn La

Trong điều kiện hiện nay, sự phát triển kinh tế đã đưa lại nhiều thay đổi, nâng cao điều kiện sống cho nhân dân, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết, trong đó có vấn đề trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, vì vậy, có thể nói rằng hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phụ thuộc vào năng lực của chù thể trực tiếp thực• hiện • các nhiệm• vụ• về trợ • t-xgiúpA xã hội• đối với trẻ em có hồn cảnh đặc• biệt ở các cấp, ngành. Từ đó, để đảm bảo hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đòi hỏi phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực chuyên môn đối những người làm công tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bằng việc tổ chức các lớp đào tạo, hướng dẫn, nâng cao nghiệp vụ bảo trợ xã hội về chính sách, kỹ năng, phương pháp chăm sóc; đạo đức nghề nghiệp cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt...

Trong thời gian tới, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên trợ giúp xã hội cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Sơn La phải theo hướng chuẩn hoá cụ thể đối với từng lĩnh vực, chuyên môn trợ giúp, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đảm bảo các yêu cầu, điều kiện về chính trị, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm, kiến thức xã hội để từ đó có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn chuyên sâu trong các hoạt động trợ giúp và có các chế độ đãi ngộ phù hợp với tính chất đặc thù cùa cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

3.2.6. Tỉêp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án vê trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Sơn La• • •

Để đảm bảo hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trong thời gian tới, các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền trên địa bàn tỉnh

Sơn La cần tiếp tục thực hiện hiệu quả các chương trình, dự án về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh. Cụ thể là các vấn đề cơ bản sau:

- về chăm sócsức khỏe: thực hiện đóng hoặc hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về bảo hiếm y tế; trả hoặc hồ trợ trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh hoặc giám định sức khỏe cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo quy định của pháp luật về khám

bệnh, chữa bệnh.

- về hỗtrợ giáo dục, đào tạovà giảo dục nghề nghiệp: thực hiện miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định của pháp luật giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Giáo dục nghề nghiệp, việc làm, ưu tiên dạy nghề tại cộng đồng, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia và các chương trình, dự án khác; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy nghề và tư vấn viên việc làm cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tư vấn đào tạo nghề, việc làm theo khả năng của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

- vềtrợ giúp pháp lý:về ngun tắc, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có quyền bình đẳng, vì vậy, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có các quyền theo quy định pháp luật, trong đó có quyền được trợ giúp pháp lý.

Do đặc điếm về khả năng nhận thức, tâm sinh lý đặc thù trẻ em là đối tượng cần sự quan tâm đặc biệt của xã hội về các mặt liên quan đến sự phát triển của trẻ em như: giáo dục, y tế, văn hóa, phịng chống bạo lực... Ở góc độ bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em trước pháp luật, Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 quy định trẻ em là đối tượng được trợ giúp pháp lý. Để đảm bảo cho trẻ em nói chung và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng thụ hưởng quyền

được trợ giúp pháp lý, các Trung tâm Trợ giúp pháp lý các tỉnh, thành phô cần xây dựng được đội ngũ thực hiện trợ giúp pháp lý có kiến thức chuyên sâu liên quan đến trẻ em, được trang bị kiến thức về tâm sinh lý của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đồng thời tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tiếp cận dịch vụ một cách dễ dàng và kịp thời, bảo đảm sự tham gia tối đa của trẻ em trong quá trình giải quyết vụ việc.

- về hỗ trợ • • tư vấn, trị liệu tâm lý và các dịchvụ• • bảo vệ trẻ em khỏc: h tr t vn, tr ãô7 ã liuã tâm lý và các dịch vụ bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

theo quy định tại Điều 48, 49, 50 Luật trẻ em.

- về hoạtđộngvãnhóa,thể thao vàdulịch: tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, tập huấn sáng tác hội họa, âm nhạc cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tổ chức các hoạt động văn hóa, giải trí phục vụ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: chiếu phim; tổ chức các chưong trình ca, múa, nhạc, kịch; đọc

sách; tổ chức triển lãm; tổ chức các cuộc liên hoan văn nghệ... cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tham gia nhằm phát triển kỳ năng vận động, trí tuệ, nhận thức, xã hội; tăng cường sự tham gia của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt vào đời sống xã hội; tạo nên thái độ tốt của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đối với xã hội và gia đình; giảm sự cách ly, xa lánh trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, gia đình của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tăng cường chất lượng cuộc sống của

trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; có hình thức khuyến khích trẻ em có hồn cành đặc biệt đến thăm quan bào tàng và các di tích đã được xếp hạng trên địa bàn

tỉnh Son La; có hình thức miễn, giảm giá vé cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thăm quan các di tích, điềm du lịch trên địa bàn tỉnh.

Kêt luận chương 3

Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tình Sơn La. Tuy nhiên, yêu cầu bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là địi hỏi tất yếu trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Vì vậy, hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần bám sát các yêu cầu cơ bản là: hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân; hồn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần nhận thức là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính.

Một số giải pháp quan trọng để đảm bảo thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở tỉnh Sơn La trong thời gian tới là: tiếp tục hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; đẩy mạnh xã hội hoá, huy động nguồn lực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động trợ giúp xã hội

đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tố chức cỏ liên quan; tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; nâng cao trình độ, năng lực của những người làm cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án về trẻ em có hồn cảnh đăc biêt trên đĩa bàn tỉnh Sơn La.

KÊT LUẬN

Qua nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Sơn La, luận văn rút ra một số nhận xét sau đây:

1. Trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là sự đảm bảo của Nhà nước và cộng đồng về các điều kiện sinh sống thiết yếu bằng các hình thức và biện pháp khác nhau đổi với các nhóm trẻ em trong xã hội khi trẻ em rơi vào hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, yếu thế hoặc hẫng hụt trong cuộc sống mà bản thân có thể khơng được sống cùng với gia đình ớ mức tối thiểu. Thực• hiện• trợ giúp • A xã hội đối với trẻ em • có hồn cảnh đặc• biệt• dựa trên• các ngun tắc cơ bản là: trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có quyền được hưởng

sự trợ giúp xã hội mà khơng có sự phân biệt; trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa trên nhu cầu thực tế của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội; được đảm bảo bời Nhà nước và cộng đồng và phải trên cơ sở các trình tự, thủ tục pháp luật quy định.

2. Pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở nước ta khơng ngừng được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý hữu hiệu cho việc nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cành đặc biệt. Nội dung cơ bản của pháp luật về giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở nước ta gồm: trợ cấp xã hội, trợ giúp xã hội khẩn cấp, hỗ trợ chăm sóc thường xuyên, hỗ trợ chăm sóc hàng tháng; chính sách hỗ trợ cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt (chăm sóc sức khỏe; hỗ trợ giáo dục, đào tạo và giáo dục nghề nghiệp; trợ giúp pháp lý; hồ trợ tư vấn, trị liệu tâm lý và các dịch vụ•• bảo vệ trẻ em khác...).z

3. Trên cơ sở các quy định pháp luật, thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Sơn La đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh đó

cũng cịn những tơn tại, hạn chê nhât định. Cụ thê là: một sô quy định chung về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa phù hợp với thực tiễn, một số vấn đề chưa được pháp luật quy định; một số biện pháp trợ giúp xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa thực hiện hiệu quả; cơng tác trợ giúp để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập cộng đồng cịn gặp nhiều khó khăn; điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ờ các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh chưa được đảm bảo.

4. Đe bảo đảm hiệu quả thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ớ tỉnh Sơn La trong thời gian tới, cần bám sát các yêu cầu cơ bản sau là: hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam; bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân; hồn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần nhận thức là trách nhiệm của các cơ quan, tố chức, cá nhân liên quan; đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính.

5. Một số giải pháp quan trọng để đảm bảo thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở tỉnh Sơn La trong thời gian tới là: tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; đẩy mạnh xã hội hoá, huy động nguồn

lực của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức có liên quan; tăng cường cơng tác giám sát, thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; nâng cao trình độ, năng lực của những người làm cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Sơn La.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO• •

1. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Tài chính (2014), Thơngtư

liên tịch sổ 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày24/10/2014 hướng dẫnthực hiện một số điều của Nghị địnhsổ 136/2013/NĐ-CP ngày

21/10/2013 của Chínhphủ quy định chínhsáchtrợ giúp xã hội đổi với đối tượngbảotrợ xãhội, Hà Nội.

2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2010), Thông tư số

23/2010/TT-LĐTBXH ngày 16/8/2010quyđịnh về canthiệp, trợ giúp trẻ embịxâm hại tình dục, Hà Nội.

3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2019), Thông tư số 29/2019/TT-LĐTBXH ngày 26/12/2019 về hướng dẫn tổchứcdiễn

đàn trẻ em, Hà Nội.

4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), Xây dựng môi trường

bảo vệtrẻem Việt Nam: Đánh giápháp luật vàchính sách bảo vệ trẻ em, đặcbiệt là trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội.

5. Chính phủ (2013), Nghị định số ỉ36/2013/NĐ-CP quy định chỉnh sách

trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội.

6. Chính phủ (2015), Nghị định 86/2015/NĐ-CPngày 02/10/2015 quy định cơ chếthu, quản lỷ họcphỉ đồi vớicơ sởgiảo dục thuộchệthống giáodụcquốc dân và chỉnhsáchmiễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí

họctập từ năm học2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021, Hà Nội.

7. Chính phủ (2017), Nghị định sổ 56/2017/NĐ-CPngày09/5/2017 quy định• •chi tiết mộtsổ điều Luật Trẻ em,z •Hà Nội.

8. Chính phủ (2017), Nghị định sổ 103/20Ỉ7/NĐ-CP ngày12/9/2017 quy địnhvề thành lập, tổ chức, hoạt động, giải thê và quản lỷcác cơsởtrợ giúpxã hội, Hà Nội.

9. Chính phủ (2018), Nghị định sơ 145/2018/NĐ-CP ngày 16/10/2018

sửa đôi,hô sung một sổđiều củaNghị định 86/2015/NĐ-CP ngày

02/10/2015 quy định cơ chế thu,quản lỷ họcphí đổi với cơ sở giảo

dục thuộc hệthống giáodụcquốc dânvà chỉnhsách miễn, giảm học phỉ, ho trợ chiphỉ học tậptừ nămhọc 2015- 2016 đến nămhọc 2020

- 2021, Hà Nội.

10. Chính phủ (2018), Nghị địnhsố 146/2018/NĐ-CP ngày 17/10/2018 quy định chi tiếtvàhướng dẫnbiện pháp thi hành một số điều của LuậtBảo hiểm y tế, Hà Nội.

11. Chính phủ (2021), Nghịđịnh sổ20/2021/NĐ-CP ngày ỉ5/3/2021 quy định chính sáchtrợgiúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Hà Nội. 12. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng và Robet Leroy

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)