Những hạn chế, bất cập trong việc thực hiện pháp luật về trợ

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 50)

giúp xã hội đổi vói trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tại tỉnh Son La và nguyên nhân của sự hạn chế

2.3.1. Những hạn chế, tồn tại

Bên cạnh các kết quả đạt được, thực tiễn thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với người trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh Sơn La cũng cịn có những tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc cả về thể chế và thực tiễn. Cụ thể là:

- Một số quy định chung về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa phù hợp với thực tiễn, một số vấn đề chưa được pháp luật quy định.

- Công tác tun truyền, phố biến thơng tin về chính sách trợ giúp xã hội ở cấp cơ sở đã đối mới về nội dung và hình thức nhung chưa thường xuyên sâu rộng; việc lập hô sơ đê nghị hưởng trợ câp hàng tháng đôi với một

số đối tượng bảo trợ xã hội chưa kịp thời; công tác kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên.

- Cấp ủy, chính quyền một số xã chưa thực sự quan tâm trong công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; ỷ thức chấp hành luật pháp, kỹ năng về

bảo vệ, phòng ngừa bạo lực, xâm hại trẻ em, chăm sóc trẻ em của một bộ phận gia đình chưa được quan tâm.

- Tình trạng trẻ em bỏ học, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em bạo lực, xâm hại vần đang xảy ra.

- Các khu vui chơi, giải trí cho trẻ em cịn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của trẻ em.

- Đội ngũ cán bộ làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em ở cơ sở hoạt động kiêm nhiệm nên chất lượng tham mưu chưa được cao.

2.3.2. Nguyên nhân

- Giao thơng đi lại cịn gặp nhiều khó khăn, nên ảnh hưởng không nhỏ tới công tác chỉ đạo, tuyên truyền phổ biến pháp luật, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em tại các xã vùng khó khăn.

- Một số gia đình chưa nhận rõ trách nhiệm trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em; chưa tạo điều kiện đúng mức cho trẻ được đến trường

tham gia học tập, thiếu kiến thức nuôi con đặc biệt là thiếu những kiến thức, kỳ năng bảo vệ phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ gây tổn hại cho trẻ em, trách

nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em.

- Nguồn kinh phí từ ngân sách dành cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cịn hạn chế; nguồn huy động đóng góp ủng hộ Quỳ bảo trợ trẻ em, đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân, cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tinh cịn rất ít.

- Việc thu thập cập nhật thơng tin trẻ em cịn chậm dẫn đến việc thu thập, tổng hợp số liệu báo cáo còn hạn chế; Tài liệu cung cấp cho xã, thị trấn,

bản, gia đình về cơng tác trẻ em cịn hạn chế. Việc phối họp thực hiện giữa các đơn vị, các xã, thị trấn về cơng tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em đôi khi chưa chặt chẽ, chưa đồng bộ.

Kết luận chương 2

Trên cơ sở quy định pháp luật, việc thực hiện pháp luật vê trợ giúp xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong những năm qua trên địa bàn tình Sơn La đã đạt được những kết quả nhất định: các cơ quan có thẩm quyền đã ban hành và thực hiện các chính sách trợ cấp, hồ trợ, chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ổn định cuộc sống và hoà nhập cộng

đồng; việc thực hiện trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cơ bản đảm bảo đúng trình tự, thủ tục pháp luật, góp phần thực hiện chính sách

an sinh xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trên địa bàn tình Sơn La cũng cịn những tồn tại, hạn chế nhất định. Cụ thể là: một số quy định chung về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa phù hợp với thực tiễn, một số vấn đề chưa được pháp luật quy định; một số biện pháp trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chưa thực hiện hiệu quà; công tác trợ giúp để trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập cộng đồng cịn gặp nhiều khó khăn; điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt ở các cơ sở bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh chưa được đảm bảo.

Chương 3

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG• • • • CAO HIỆU QUA THỤC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM CĨ HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT TẠI TỈNH SON LA• • •

3.1. Hồn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có hồn cảnh đặc biệt

Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cánh đặc biệt thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm các quyền cúa trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, góp phần bảo đảm an sinh xã hội. Tuy nhiên, yêu cầu bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quá thực hiện pháp luật về trợ giúp

xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là đòi hỏi tất yếu trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta và tăng cường bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Vi vậy, thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung, ở tỉnh Sơn La nói riêng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:

* Hoàn thiện pháp luật về trợ giúpxã hội đối vói. trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệtNam

Yêu cầu quan trọng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam ở nước ta là xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất, cỏ sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền đặt ra là phải phân định rõ

chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước để thực hiện tốt quyền lập

pháp, quyên hành pháp và quyên tư pháp, trong đó có việc quy định trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải phù hợp với thực tế.

Một trong những nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi cơ quan, tố chức và cá nhân phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Do đó, có the thấy

những vấn đề liên quan đến việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp chế không phải là những quy định có tính chung chung mà được cụ thể hoá vào từng lĩnh vực pháp luật, trong đó có lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

Mục đích chính của hoạt động trợ giúp xã hội đổi với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là nhằm bào đảm thực hiện các chính sách an sinh xã hội của nhà nước và các quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và những cá nhân, tổ

chức liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Vì vậy, việc thực hiện không đúng, thiếu trách nhiệm trong trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trẻ em có hồn

cảnh đặc biệt, gia đình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan. Việc nâng cao hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là đòi hỏi khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cùa đất nước, của từng địa phương trong từng giai đoạn nhất định nhàm đảm bảo

các quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Vì vậy, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hòi các quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải thể chế hóa cụ thề, có tính khả thi các chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của nhà nước về trẻ em có

hồn cảnh đặc biệt; Cơng ước quốc tế về quyền cùa trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã cam kết tham gia hoặc phê chuẩn

có liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và phải được các cơ quan, tổ

chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nhăm tạo mơi trường pháp lý, điêu kiện và cơ hội bình đắng, khơng phân biệt đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong thực tiễn cuộc sống.

*Hoàn thiện pháp luật vềtrợ giúpxã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phảibảođảm quyền conngười, quyển công dân

Bảo đảm quyền con người, quyền công dân là vấn đề quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước đã được ghi nhận tại Hiến pháp pháp năm

2013. Trong lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được bảo đảm các quyền: được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em; nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi vi phạm quyền trẻ em...

Trong cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, quyền con người, quyền cơ bẳn của công dân được bảo đảm nếu thực hiện đúng các quy định trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Đồng thời, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và gia đình cũng cần nhận thức đầy đủ các quyền của mình để đề

nghị cơ quan có thẩm quyền thực hiện đúng các chế độ, chính sách đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tạo các điều kiện cần thiết đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập cộng đồng... Đặc biệt là, để đảm bảo các quyền của trẻ em

có hồn cảnh đặc biệt, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan phải thể hiện trách nhiệm và sự chung tay trong công tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đề huy động mọi nguồn lực xã hội để đáp ứng tốt nhất các dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng, hồ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Từ đó, khi hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được nâng cao thì sẽ bảo đảm tốt

hơn quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nhất là quyền được hưởng chế độ trợ cấp thường xuyên theo pháp luật.

* Hoàn thiện pháp luật vê trợ giúpxã hộiđơi với trẻ em có hồncảnh đặcbiệtphải góp phầnnâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tỏchức, cả nhân liên quan

Hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa trên các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước. Vì vậy, yêu cầu về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã được quy định tại Điều 37 Hiến pháp năm 2013, theo đó:

Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em; Điều 59 Hiến pháp năm 2013, theo đó: Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính

sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hồn cảnh khó khăn khác.

Ngồi ra, nhiệm vụ trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã được xác định trong các Nghị quyết của Đảng như:

“Phấn đấu sớm hoàn thành các mục tiêu theo Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. Phát triển vì con người, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là trẻ em, nhóm yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư hòa nhập, tiếp cận bình đẳng nguồn lực, cơ hội phát triến và hưởng thụ công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản...”; “Tiếp tục thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, nhất là cho người yếu thê, người nghèo. Đổi mới các tiếp cận, tăng cường phối hợp,

lồng ghép, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực trợ giúp xã hội..“Thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, tạo môi trường

lành mạnh, thuận lợi để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí

tuệ, tinh thân, đạo đức, mơi quan hệ xã hội. Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, kiềm sốt tình hình tai nạn, bạo

lực, xâm hại trẻ em..

Từ đỏ, việc trợ giúp xã hội đối với trẻ em nói chung và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng cần được nhận thức là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tố chức, cá nhân liên quan đối với quyền được hưởng trợ giúp xã hội của những trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.

Thực tế cho thấy rằng mục đích của trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng không chỉ thế hiện ở kết quả áp dụng các chế độ trợ cấp xã hội, tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng... mà cịn thể hiện qua kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật, tạo niềm tin của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối với các cơ quan thực hiện cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Vì vậy, • J J đe đạt* được đầy * ụ đủ các mục đích nêu

trên, ngồi vai trị của những người làm cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, địi hỏi các cơ quan, tố chức, cá nhân liên quan phải thực hiện đúng nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn của mình đe đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trợ giúp xã hội, trong đó quan trọng nhất là trách nhiệm phối hợp trong thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Điều này được minh chứng trong thực tiễn trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thơng qua sự phối hợp huy động các nguồn lực, nâng cao chất

lượng các dịch vụ trợ giúp cho trẻ em có hồn cành đặc biệt; phối hợp trong việc kiềm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt...

*Hoàn thiện pháp luật vềtrợ giúpxã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu cảicách hành chính ở nước ta hiện nay

Vấn đề cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ

quan nhà nước, trong đó có các cơ quan, tơ chức thực hiện nhiệm vụ trợ giúp xã hội, được coi là một trong những nội dung quan trọng trong cải cách thể chế tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của Nhà nước, trong đó có cải cách hành chính trong trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng.

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trên địa bàn tỉnh sơn la (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)