3.1. Hoàn thiện pháp luật về trọ’ giúp xã hội đối vói trẻ em có
3.1.1. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có
có hồn cảnh đặc biệt
Thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cánh đặc biệt thời gian qua đã góp phần quan trọng trong việc bảo đảm các quyền cúa trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, góp phần bảo đảm an sinh xã hội. Tuy nhiên, yêu cầu bảo đảm nâng cao hiệu lực, hiệu quá thực hiện pháp luật về trợ giúp
xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là đòi hỏi tất yếu trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta và tăng cường bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Vi vậy, thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói chung, ở tỉnh Sơn La nói riêng cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:
* Hoàn thiện pháp luật về trợ giúpxã hội đối vói. trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyềnViệtNam
Yêu cầu quan trọng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam ở nước ta là xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định quyền lực nhà nước là thống nhất, cỏ sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền đặt ra là phải phân định rõ
chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước để thực hiện tốt quyền lập
pháp, quyên hành pháp và quyên tư pháp, trong đó có việc quy định trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải phù hợp với thực tế.
Một trong những nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nguyên tắc này đòi hỏi mọi cơ quan, tố chức và cá nhân phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Do đó, có the thấy
những vấn đề liên quan đến việc đảm bảo thực hiện nguyên tắc pháp chế không phải là những quy định có tính chung chung mà được cụ thể hoá vào từng lĩnh vực pháp luật, trong đó có lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
Mục đích chính của hoạt động trợ giúp xã hội đổi với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là nhằm bào đảm thực hiện các chính sách an sinh xã hội của nhà nước và các quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và những cá nhân, tổ
chức liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Vì vậy, việc thực hiện không đúng, thiếu trách nhiệm trong trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt, gia đình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan. Việc nâng cao hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là đòi hỏi khách quan, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cùa đất nước, của từng địa phương trong từng giai đoạn nhất định nhàm đảm bảo
các quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Vì vậy, yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền đòi hòi các quy định pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải thể chế hóa cụ thề, có tính khả thi các chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp, pháp luật của nhà nước về trẻ em có
hồn cảnh đặc biệt; Cơng ước quốc tế về quyền cùa trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã cam kết tham gia hoặc phê chuẩn
có liên quan đến trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và phải được các cơ quan, tổ
chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nhăm tạo mơi trường pháp lý, điêu kiện và cơ hội bình đắng, khơng phân biệt đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trong thực tiễn cuộc sống.
*Hoàn thiện pháp luật vềtrợ giúpxã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phảibảođảm quyền conngười, quyển công dân
Bảo đảm quyền con người, quyền công dân là vấn đề quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước đã được ghi nhận tại Hiến pháp pháp năm
2013. Trong lĩnh vực trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được bảo đảm các quyền: được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em; nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi vi phạm quyền trẻ em...
Trong cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, quyền con người, quyền cơ bẳn của công dân được bảo đảm nếu thực hiện đúng các quy định trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Đồng thời, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và gia đình cũng cần nhận thức đầy đủ các quyền của mình để đề
nghị cơ quan có thẩm quyền thực hiện đúng các chế độ, chính sách đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; tạo các điều kiện cần thiết đề trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập cộng đồng... Đặc biệt là, để đảm bảo các quyền của trẻ em
có hồn cảnh đặc biệt, các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan phải thể hiện trách nhiệm và sự chung tay trong công tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đề huy động mọi nguồn lực xã hội để đáp ứng tốt nhất các dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng, hồ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Từ đó, khi hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được nâng cao thì sẽ bảo đảm tốt
hơn quyền của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nhất là quyền được hưởng chế độ trợ cấp thường xuyên theo pháp luật.
* Hoàn thiện pháp luật vê trợ giúpxã hộiđơi với trẻ em có hồncảnh đặcbiệtphải góp phầnnâng cao trách nhiệm của các cơ quan, tỏchức, cả nhân liên quan
Hoạt động trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dựa trên các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước. Vì vậy, yêu cầu về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã được quy định tại Điều 37 Hiến pháp năm 2013, theo đó:
Trẻ em được Nhà nước, gia đình và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em; Điều 59 Hiến pháp năm 2013, theo đó: Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính
sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hồn cảnh khó khăn khác.
Ngồi ra, nhiệm vụ trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đã được xác định trong các Nghị quyết của Đảng như:
“Phấn đấu sớm hoàn thành các mục tiêu theo Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. Phát triển vì con người, tạo điều kiện cho mọi người, nhất là trẻ em, nhóm yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư hòa nhập, tiếp cận bình đẳng nguồn lực, cơ hội phát triến và hưởng thụ công bằng các dịch vụ xã hội cơ bản...”; “Tiếp tục thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, nhất là cho người yếu thê, người nghèo. Đổi mới các tiếp cận, tăng cường phối hợp,
lồng ghép, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa trong lĩnh vực trợ giúp xã hội..“Thực hiện đầy đủ quyền trẻ em, tạo môi trường
lành mạnh, thuận lợi để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí
tuệ, tinh thân, đạo đức, mơi quan hệ xã hội. Tăng cường giáo dục kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em, kiềm sốt tình hình tai nạn, bạo
lực, xâm hại trẻ em..
Từ đỏ, việc trợ giúp xã hội đối với trẻ em nói chung và trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng cần được nhận thức là trách nhiệm, nghĩa vụ của các cơ quan, tố chức, cá nhân liên quan đối với quyền được hưởng trợ giúp xã hội của những trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
Thực tế cho thấy rằng mục đích của trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng không chỉ thế hiện ở kết quả áp dụng các chế độ trợ cấp xã hội, tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc, ni dưỡng... mà cịn thể hiện qua kết quả tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật, tạo niềm tin của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đối với các cơ quan thực hiện cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc• biệt.• Vì vậy, • J J đe đạt* được đầy * ụ đủ các mục• đích nêu
trên, ngồi vai trị của những người làm cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, địi hỏi các cơ quan, tố chức, cá nhân liên quan phải thực hiện đúng nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn của mình đe đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trợ giúp xã hội, trong đó quan trọng nhất là trách nhiệm phối hợp trong thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt. Điều này được minh chứng trong thực tiễn trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thơng qua sự phối hợp huy động các nguồn lực, nâng cao chất
lượng các dịch vụ trợ giúp cho trẻ em có hồn cành đặc biệt; phối hợp trong việc kiềm tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt...
*Hoàn thiện pháp luật vềtrợ giúpxã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt phải đáp ứng yêu cầu cảicách hành chính ở nước ta hiện nay
Vấn đề cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của các cơ
quan nhà nước, trong đó có các cơ quan, tơ chức thực hiện nhiệm vụ trợ giúp xã hội, được coi là một trong những nội dung quan trọng trong cải cách thể chế tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của Nhà nước, trong đó có cải cách hành chính trong trợ giúp xã hội nói chung, trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng.
Cơng tác trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt là một nội dung cơng việc của Nhà nước nên hoạt động trợ giúp xã hội đối với Trẻ em có hồn cảnh đặc • biệt• có mối quan hệ mật thiết đối với tồn bộ••• hoạt độngJ của Nhà nước, nhất là hoạt động của các cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, cơ quan, tổ chức thực hiện cơng tác trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp của trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt. Do đó, việc bảo đảm hiệu quả trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cũng địi hơi phải đáp ứng những yêu cầu cải cách hành chính, nhất là việc ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giảm thiểu các chi phí tuân thủ các thủ tục hành chính trong hoạt động trợ giúp xã hội cũng như đảm
bảo tính cơng khai, minh bạch trong q trình thực hiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nhất là việc giải quyết các chính sách, chế độ đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
3.1.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt• •
Một là, về trợ cấp xã hội đổi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt
Cần hoàn thiện quy định của pháp luật về trợ cấp xã hội thường xuyên và đột xuất với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo hướng sau:
- Rà sốt sửa đổi, bổ sung chính sách trợ giúp xã hội đối với các đối tượng bảo trợ xã hội nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nói riêng theo hướng quy định tăng hệ số trợ cấp xã hội cho phù họp với tình hình biến động
của giá cả, đảm bảo đáp ứng mức sống tối thiểu của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và gia đình.
Pháp luật cân tăng hệ sơ trợ câp xã hội đơi với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt bởi vì so với mặt bằng sống hiện nay, mức trợ cấp này còn thấp so với mức sống cơ bản của mồi cá nhân, khơng đủ để đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu nên khả năng để vượt qua hoàn cảnh, vươn lên hịa nhập cộng đồng là vơ cùng khó khăn.
- Quy định hình thức trợ cấp xã hội và hồ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng theo hướng linh hoạt, đa dạng và phong phú hơn. Thậm chí ngay trong
nhóm đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt với dạng tật khác nhau, pháp luật cũng cần có các quy định cụ thể về hình thức hồ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, khơng chỉ dừng lại ở hình thức hỗ trợ bằng tiền mặt mà cần đa dạng các hình thức trợ giúp khác như đào tạo nghề cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đào tạo kĩ năng hoà nhập cộng đồng.
- Tăng mức trợ cấp đột xuất để đảm bảo bù đắp được những thiệt hại xảy ra đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và gia đình.
- Bổ sung quy định cụ thể về việc thống kê, rà sốt lại đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt được hưởng trợ giúp xã hội.
Việc thống kê, rà soát đối tượng hưởng trợ giúp xã hội cần được quy định là trách nhiệm thường xuyên của cán bộ cấp xã trực tiếp làm công tác trợ giúp xã hội, bởi lẽ họ là những cán bộ nắm bắt được tình hình của nhân dân địa phương một cách rõ ràng và chính xác, đồng thời chính những cán bộ này cũng chính là chủ thể trực tiếp thực hiện cơng tác xét duyệt hồ sơ, thẩm định thương tật của trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, đề xuất phương án đế trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hưởng chế độ phù hợp theo quy định của pháp luật.
Hai là, hoàn thiện hơn nữa các quy định về cơ sở bảo trợ xã hội đối với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo hướng sau:
- Khuyến khích thành lập cơ sở bảo trợ xã hội tư nhân, cơ sở bảo trợ dành riêng cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
- Quy định cụ thê điêu kiện cơ sở vật chât, kĩ thuật, trình độ và các tiêu chí về đạo đức, nghề nghiệp của cán bộ, nhân viên thực hiện việc chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; việc cấp giấy hành nghề công tác xã hội; tiêu chuẩn dịch vụ trợ giúp xã hội, khung giá dịch vụ trợ giúp xã hội...
- Quy định bố sung các hình thức ni dưỡng, chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gắn với cộng đồng như cho phép cá nhân, hộ gia đình nhận ni dưỡng, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nhằm tạo điều kiện cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hịa nhập tốt hơn trong cộng đồng.
Ba là, sửa đổi, bổ sung các quy định về việc thanh tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm trong công tác trợ giúp xã hội đối với trẻ em có hồn
cảnh đặc biệt.
Hiện nay, chế tài áp dụng với các hành vi vi phạm hoạt động bảo trợ xã