Một số định hướng cơ bản trong việc hoàn thiện pháp luật thuế

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân tại tỉnh sơn la (Trang 76)

2.6. Một sổ biện pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật thuế

2.6.1. Một số định hướng cơ bản trong việc hoàn thiện pháp luật thuế

thuế thu nhập cá nhân

Thứ nhất,hồnthiện pháp luậtthuếTNCNđảmbảocơngbằngtrong điềutiết thunhậpgiữa các đối tượng nộp thuế và thunhập chịuthuế

Bổ sung quy định cụ thể quy trình kê khai thuế, nộp thuế, chế tài áp dụng thể đổi với các thu nhập chịu thuế từ các cá nhân hành nghề độc lập. Hiện nay các thu nhập chịu thuế của các cá nhân hành nghề độc lập như giảng dạy tại gia đình, thu nhập từ mạng xã hội, chữa bệnh ngoài giờ .... này chưa nhận thức được thu nhập trên thuộc thu nhập chịu thuế cần phải đăng ký, kê khai và nộp thuế, cơ quan quản lý thuế gặp khó khăn trong việc chứng minh thu nhập chịu thuế. Cá nhân có số thuế phải nộp thêm thuộc đối tượng phải tự

quyết toán với cơ quan thuế nhưng chưa quyết toán, Chi cục Thuế càn thông báo mời cá nhân này đến trụ sở thuế làm việc, lập biên bản theo quy định của Luật quản lý thuế, xác định số thuế TNCN phải nộp thêm để yêu cầu cá nhân thực hiện quyết toán với cơ quan thuế và nộp ngay số thuế còn thiếu vào NSNN. Đối với danh sách cá nhân có nhiều nguồn thu nhập từ 02 nơi trở lên được kết xuất từ Quản lý Thuế tập trung của ngành (do NNT ủy quyềnquyết toán sai quy định của cá nhân đến ngưỡngphải nộp thuế) thuộc đối tượng phải khấu trừ tại nguồn, cơ quan thuế gửi thông báo tới từng đơn vị có danh

sách truy thu cũa cá nhân gửi kèm, yêu câu đơn vị thực hiện khâu trừ 10% trên tổng thu nhập đã chi trả cho cá nhân để nộp ngân sách nhà nước.

Thứhai, bô sưng các quy địnhvề thuếTNCN còn bất cập so với thực tế: đảm bảo tính thống nhất, ổn định, đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, minh bạch và công khai của hệ thống pháp luật thuế tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế:

Quy định rõ ràng hơn thủ tục xác nhận người phụ thuộc đặc biệt với người phụ thuộc chưa có mã số thuế, khơng cùng địa phương với người nộp thuế tránh tình trạng một người phụ thuộc được giảm trừ gia cành nhiều lần đối với nhiều người nộp thuế.

Bổ sung quy định về mức giảm trừ gia cảnh liên quan đến đến mặt bằng chi tiêu thực tế của các địa phương do có chênh lệch về chi phí khá lớn giữa các địa phương có điều kiện kinh tế phát triển và không phát triển đảm bảo công bằng cho người nộp thuế do quy định hiện nay về giảm trừ gia cảnh của Luật Thuế TNCN nhằm giúp cho người dân đạt mức sống tối thiểu có chi phí trang trải cuộc sống, tuy nhiên văn bản quy phạm pháp luật khi ban hành

lại không đảm bảo phù họp với mức tăng trưởng, lạm phát của nền kinh tế. Điều này dẫn đến việc người nộp thuế phải bù thêm khá nhiều chi phí nhưng

lại khơng được tính khi quyết tốn thuế TNCN. Xét tình hình kinh tế tại tỉnh Sơn La nói riêng cũng như cả nước nói chung, mức thu nhập bình qn đầu người của nước ta còn thấp, theo thống kê của Tổng cục thống kê, thu nhập bình quân 1 người/ 1 tháng của Việt Nam năm 2020 đạt khoảng 4,2 triệu đồng, giảm khoảng 1% so với năm 2019. Do đó, trước mắt thuế suất cần phải đảm bảo khuyến khích lao động sản xuất, tạo thu nhập ồn định cho người dân.

Thực tế cho thấy Thực tế Chính phủ đã có nhiều quy định và tiêu chí phân định các vùng, các khu vực phát triển như Quyết định số 33/2020/QĐ-

TTg ngày 12/11/2020 của Thủ tướng Chính phủ về Tiêu chí phân định vùng

đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 - 2025; Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 04/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt danh sách các xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025. Ở tỉnh Sơn La, tồn tỉnh có 12 huyện, thành phố; 202 xã, phường, thị trận; trong đó có 66 đơn vị cấp xã thuộc khu vực I, 10 đơn vị cấp xã thuộc khu vực II, 126 đơn vị cấp xã thuộc khu vực III. Mỗi khu vực đều có những sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế, xã hội và chênh lệch về thu nhập. Đây có thể là cơ sở để có các văn bản hướng dẫn việc phân chia mức giảm trừ gia cành theo khu vực, theo từng vùng giúp cho việc thực thi Luật thuế TNCN thực sự tạo sự công bằng cho người dân, doanh nghiệp.

Bố sung những quy định về các khoản giảm trừ phát sinh phản ánh việc người chịu thuế đang lâm vào tình trạng khó khăn nhưng không thuộc phạm vi tiền lương, tiền công (trợ cấp tinh thần, giảm biên chế, trợ cấp một lần khi đăng ký nghỉ hưu sớm ...) để đảm bảo tính cơng bằng và nhân văn của pháp

luật thuế TNCN.

Thứba, hoàn thiện quy định về thanh tra, kiếm trathuếTNCN đảm báo: Cần ban hành quy trình thanh tra kiểm tra thuế phù hợp với Luật quản lý thuế hiện hành và điều kiện kinh tế xã hội hiện nay. Bổ sung các quy định về tố tụng thuế quy định cơ quan thuế có quyền và trách nhiệm điều tra những cá nhân, tổ chức có hành vi trốn thuế, xác định mức độ vi phạm và những khiếu nại tố để tiến hành thanh tra đột xuất dẫn đảm bảo do khối lượng cơng việc cần giải quyết nhiều. Hồn thiện các quy định về thanh tra, kiểm tra thuế tránh tình trạng chồng chéo trong việc bảo việc thực hiện chức năng nhiệm vụ với các tổ chức thanh tra Nhà nước khác, cần xây dựng và bổ sung các chế tài về xử lý vi phạm, cưỡng chế thuế một cách cụ thể để việc thanh tra, kiểm tra thuế đặt chất lượng cao và đảm bảo tính nghiêm minh.

2.6.2. Một sô giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật thuê thu nhập cá nhân tại tỉnh Sơn La

Thứ nhất, đẩymạnh côngtáctuyêntruyền, giảo dục và cungcấpdịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế'. Cơ quan thuế tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền đế doanh nghiệp và cá nhân người lao động nhận thức được vai trò, trách nhiệm và tầm quan trọng của việc đóng thuế TNCN. Hướng dần cho NNT thực hiện tốt nghĩa vụ thuế TNCN từ tiền lương, tiền công, kịp thời giải

đáp những vướng mắc của NNT trong quá trình thực hiện. Hướng dẫn kịp thời và đầy đủ các quy định của pháp luật để các đối tượng nộp thuế nắm được nội dung các quy định của pháp luật về thuế TNCN, các thủ tục kê khai, tính thuế, lập hồ sơ miễn thuế, hồn thuế, quyết tốn thuế và nộp thuế theo pháp luật. Hướng dẫn đối tượng nộp thuế thực hiện tốt cơng tác kế tốn, quản

lý chặt chẽ thu nhập và xác định đúng nghĩa vụ thuế với nhà nước. Đe cao trách nhiệm và nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế, khuyến khích các đối tượng

nộp thuế theo phương pháp tự kê khai, tự tính và tự nộp thuế. Phối hợp với đài phát thanh, đài truyền hình Sơn La xây dựng và phát triến các chuyên mục về thuế; Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền bằng các tờ rơi, các phiếu thăm dò a các đối tượng nộp thuế. Cập nhật và gửi kịp thời các văn bản mới nhất về chính sách thuế cho các đối tượng nộp thuế.

Thứ hai, đẩy mạnh công tácquản lý đổi tượngnộpthuếTNCN trên địa bàn: Cập nhật thường xuyên về đối tượng nộp thuế, phối họp với các cơ quan chức năng như sở kể hoạch đầu tư, kho bạc, công an ... trong việc theo dõi tình hình hoạt động của các cá nhân trên địa bàn kịp thời cập nhật số cá nhân, tổ chức nghỉ kinh doanh, giải thế, phá sản. Xây dựng kho dữ liệu thông tin về người nộp thiếu, thông tin quản lý thu thuế và thông tin liên quan từ các ngành khác để cung cấp nhanh chóng, kịp thời, chính xác phục vụ cơng tác nghiệp vụ, quản lý, chỉ đạo điều hành của các cấp. Chủ đông rà sốt thu thập thêm thơng tin nếu có liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cùa người

nộp thuê đê phát hiện kịp thời các cá nhân gian lận, trôn thuê, kinh doanh không đúng ngành nghề.

Thứ ba,tăng cườngcơngtác quản lý kêkhai, kếtốn thuế TNCN: triền khai có hiệu quả, quyết liệt hơn nữa việc thực hiện quy trình kê khai, kế tốn thuế; Đăm bảo mồi cơng dân đều có một mã số để theo dõi quản lý, khơng phân biệt có thu nhập chịu thuế hay khơng có thu nhập chịu thuế, tạo điều kiện trong việc quản lý và thống kê các nguồn thu nhập của đối tượng nộp thuế. Kịp thời phát hiện các trường họp kê khai sai do không nắm vừng nguyên tắc kê khai, từ đó hướng dẫn người nộp kê khai lại đúng theo quy định; kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật thuế TNCN như chậm nộp hồ sơ khai thuế, cố tình kê khai nhằm mục đích trốn thuế, gian lận thuế để nâng cao tính tự giác tuân thủ pháp luật thuế

Thứ tư, tăngcường công tácthanh tra,kiêm tra và xử lý các viphạm pháp luật về thuếTNCN: Công tác thanh tra thuế cần được đẩy mạnh hơn nữa

nhằm đảm bảo cho các quy định của pháp luật về thuế TNCN được thi hành nghiêm túc. cần phân loại đối tượng để thanh tra, kiểm tra, thay đổi phương pháp thanh tra tập trung vào các đối tượng có nhiều rủi ro về thuế hoặc thiếu độ tín nhiệm, thường xuyên gian lận về thuế. Phải xây dựng được cơ sở dữ liệu về người nộp thuế tập trung để áp dụng các kỹ thuật phân tích rủi ro, giảm thiểu thời gian cập nhật số liệu, thu thập tài liệu, tăng thời gian cho công tác đánh giá, phân tích từ đó nâng cao chất lượng cơng tác phân tích hồ sơ thanh tra. Từ đó xây dựng quy trình kiểm tra quyết toán thuế dựa trên cơ sở hồ sơ khai thuế. Ngồi ra, cần tăng cường cơng tác đào tạo và đào tạo cán bộ thanh tra nhằm nâng cao trình độ cán bộ đáp ứng ngày càng cao của thực tiễn. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tại cơ quan thuế, tại trụ sở NNT, sử dụng các ứng dụng của ngành để kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm, xử lý theo quy định của pháp luật, tạo tính răn đe đối với những trường hợp cố tình

lợi dụng các chính sách ưu đãi của Nhà nước để lách thuế, trốn thuế.

Thứ năm, năng caoquyên hạn, trách nhiệm của cơ quanquảnlýthuê:

Tổ chức bộ máy cơ quan thuế theo chức năng quản lý thuế theo loại đối tuợng nộp thuế để đảm bảo việc kiểm tra giám sát thu nhập chịu thuế cùa từng loại đối tượng. Cải cách cơng tác quản lý hành chính về thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời các khoản thu vào NSNN. Đổi mới công tác quản lý cán bộ theo hướng quy định rõ tránh nhiệm của từng loại cán bộ trên từng vị trí cơng tác. Tăng cường cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý thuế.

77n? sáu, đấy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tinvào công tácquản lý thuế: Thực hiện thủ tục liên quan đến thuế TNCN như đăng ký, kê khai, nộp hồ sơ kê khai, quyết toán thuế hiệu quả, chính xác, nhanh chóng cần từng bước ứng dụng cơng nghệ thông tin vào quản lý thuế nhằm khắc phục nhược điểm của phương pháp quản lý thủ cơng.

Ngồi các giải pháp bảo đảm thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật thuế TNCN, Đảng và chính quyền Sơn La cần tìm ra chính sách, quyết sách nhằm phát triển kinh tế xã hội phù hợp đàm bảo mức tăng trưởng kinh tế cao, tăng thu nhập bình quân đầu người, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa, có chính sách thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến Sơn La đầu tư, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động .. .làm cơ sở tăng nhanh nguồn thu thuế TNCN ở địa phương.

KÊT LUẬN CHƯƠNG 2

Những phân tích trên cho thây thực trạng thi hành pháp luật thuê TNCN trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2015 - 2020. Sau 2 năm triển khai, thi hành Luật Thuế TNCN sửa đổi, bổ sung năm 2012, có hiệu lực thi hành từ năm 2013; việc thực thi chính sách, pháp luật về thuế TNCN trên địa bàn tỉnh

Sơn La đã được duy trì và thực hiện ồn định. Nhưng khơng thể phủ nhận so sánh với các địa phương khác, thuế TNCN vẫn là một sắc thuế mới, chiếm tý lệ rất thấp trong tổng thu thuế hàng năm của tỉnh. Điều này xuất phát từ thực tế phát triển kinh tế của địa phương, thu nhập của cá nhân, doanh nghiệp trên địa bàn, đồng thời còn do việc thực hiện các chính sách pháp luật, cơng tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan quản lý thuế.

Tóm lại, Để thực hiện có hiệu quả các quy định về thuế TNCN hiện hành trên địa bàn tỉnh Sơn La cần nâng cao ý thức pháp luật về thuế TNCN đối với người nộp thuế và nâng cao các biện pháp thanh tra, giám sát, xử lý vi phạm của cơ quan quản lý thuế; tăng cường áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý thuế TNCN.

KÊT LUẬN

Trong điêu kiện phát triên kinh tê của Việt Nam nói chung và tỉnh Son La nói riêng, việc thực hiện pháp luật thuế đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo nguồn thu của ngân sách nhà nước. Lịch sử phát triển của các nền kinh tế trên thế giới đã cho thấy, thuế TNCN là một sắc thuế quan trọng, góp phần lớn vào nguồn thu của quốc gia, đồng thời cịn đóng vai trị điều tiết, phân phối lại thu nhập trong xã hội, đảm bảo công bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội cho người dân. Ở Việt Nam thuế TNCN hiện đại ra đời khá muộn và nguồn thu vẫn còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đây cũng là một thực tế trong cơ cấu thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn đã giải quyết được những vấn đề cơ bản như sau:

Thứnhât, khái quát và hệ thơng hóa q trình hình thành, pháp triên pháp luật thuế TNCN và tình hình thực hiện pháp luật thuế TNCN của một số quốc gia trên thế giới và của Việt Nam. Phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò của TNCN và pháp luật thuế TNCN; phân tích, làm rõ đối tượng nộp thuế, thu nhập chịu thuế, thu nhập không chịu thuế TNCN; biểu thuế và thuế suất thuế TNCN; việc giảm trừ gia cảnh đối với cá nhân cư trú; đăng ký thuế; kê khai thuế; nộp thuế TNCN và trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong việc thu nộp thuế TNCN; việc thanh tra, kiểm tra thuế, xử lý VPPL thuế TNCN và giải quyết tranh chấp.

Thứ hai, phân tích, đánh giá một cách có hệ thống và thực trạng thực thiện pháp luật thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Sơn La trong giai đoạn 2015 - 2020. Từ đó chỉ ra một số khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực thiện pháp luật và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp

luật thuế thu nhập cá nhân nhân tại Sơn La.

Qua nghiên cứu đê tài “Thực hiện pháp luật thuê thu nhập cá nhân tại tỉnh Sơn La”, tác giả nhận thấy việc thực hiện Luật thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Sơn La cịn chưa thực sự có hiệu quả, điều này xuất phát từ chính

thực tế kinh tế - xã hội của tỉnh, đồng thời cũng phản ánh hiệu quả quản lý thuế của cơ quan thuế, việc tuân thủ pháp luật của tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trên địa bàn. Đây là những tồn tại cần phải được giải quyết từ cả hai

Một phần của tài liệu Thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân tại tỉnh sơn la (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)