Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật quản lý rác thải nguy

Một phần của tài liệu Quản lý rác thải nguy hại trên địa bàn tỉnh sơn la theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 72 - 83)

3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại và

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật quản lý rác thải nguy

nguy hại tại tỉnhSơnLa

3.2.2.1. Đấy mạnhviệc nghiên cứuxây dựngvàban hành một hệ thống đồng

bộcácvănbản pháp quy liên quan đến quản lỷrác thải

r

văn bản hướng dẫn thi hành, trong đó có những quy định sửa đổi, bố sung về BVMT nói chung và về quản lý rác thải nguy hại nói riêng. Tuy nhiên, những quy định này cần được hướng dẫn thi hành đầy đủ, thống nhất. Có như vậy mới tạo điều kiện cho quá trình triển khai áp dụng, đưa Luật BVMT năm 2020 nhanh chóng đi vào cuộc sơng trong phạm vi cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng. Vì vậy, Chính phủ, Bộ TN&MT, các bộ, ngành có liên quan cần sớm xem

xét, ban hành các văn bản quy định chi tiêt, hướng dân thi hành đê tô chức triên khai thực hiện đồng bộ Đạo luật này; đặc biệt là việc hướng dẫn tổ chức thẩm định, cho ý kiến đối với Báo cáo ĐTM sơ bộ của dự án (có hiệu lực từ ngày 01/02/2021).

Đồng thời, Bộ TN&MT cần ban hành các văn bản về định mức kinh tế - kỹ thuật của việc quản lý, xử lý chất thải (rác thải) nguy hại và quan trắc mơi trường y tế; ví dụ: Các định mức kinh tế - kỹ thuật về thu gom, phân loại, bao gói, vận chuyển nội bộ, lưu giữ tạm thời và xử lý các loại chất thải (rác thải) nguy hại; các định mức kinh tế - kỳ thuật cho hoạt động quan trắc môi trường y tế, quan trắc quản lý chất thải (rác thải) nguy hại... Các định này rất cần thiết cho việc lập kế hoạch, tính tốn kinh phí quản lý rác thải nguy hại và sử dụng đề xác định đơn giá sản phẩm quan trắc và phân tích mơi trường trong các khu cơng nghiệp, cụm công nghiệp, các mỏ khai thác và chế biến khoáng sản.

3.2.2.2. Tãrtg cường đầu tư về nguồnnhăn lực quảnlỷ rác thải nguy hại

Thứ nhất, chú trọng nâng cấp, đầu tư, phát triến các cơ sở bồi dưỡng, đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện quản lý nhà nước về BVMT nói

chung và quản lý rác thải nguy hại nói riêng cùa tỉnh Sơn La. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý rác thải nguy hại tại tỉnh Sơn La cho thấy đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về BVMT còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng, cụ thể:

Một là, ở cấp tỉnh, Sở TN&MT có 10 cơng chức; ở cấp huyện, thành phố, số cơng chức này cũng chỉ có từ 3 - 5 người; ở cấp xã, khu vực đô thị có 01 cơng chức

chun trách cơng tác quản lỷ môi trường, khu vực nông thôn, 01 cán bộ địa chính xã kiêm nhiệm cơng tác quản lý mơi trường.

Hailà, ở cấp xã, còn một số lượng đáng kể cán bộ làm nhiệm vụ quản lý môi trường (bao gồm cán bộ chuyên trách và cán bộ kiêm nhiệm) chưa được đào tạo bài bản, đầy đủ, có hệ thống, chuyên sâu về BVMT nói chung và quản lý rác thải nguy hại nói riêng. Hơn nữa, số cán bộ này lại biến động, không ổn định qua mồi kỳ đại hội Đảng do được bố trí, phân cơng cơng tác mới.

Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý rác thải nguy hại tại tỉnh Sơn La.

Thứhai, để khắc phục hạn chế nếu trên, tác giả cho rằng tỉnh Sơn La cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý rác thải nguy hại, cụ thể:

Mộtlà, xây dựng chiến lược tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dường, phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quân lý nhà nước về BVMT các cấp bài bản,

quy củ, khoa học đên năm 2030 và tâm nhìn đên năm 2050 phục vụ cơng cuộc đây mạnh CNH-HĐH đi đôi với phát triến bền vững của tỉnh Sơn La.

Hai là, dựa trên cơ sở chiến lược này xây dựng kế hoạch cụ thể 05 năm và

9 9f

hàng năm đê tun chọn, bơ trí, sử dụng, đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ cán bộ, công

\ r \

chức quản lý nhà nước vê BVMT từ tỉnh đên xã đáp ứng nhu câu của thực tiên đặt ra.

Balà, hăng năm, đôi với sô cán bộ, công chức hiện đang làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về BVMT trên địa bàn tỉnh Sơn La cần được bồi dường nâng cao kiến thức pháp luật về BVMT; năng lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ; kỹ nàng, đạo đức nghề nghiệp; tinh thần, thái độ phục vụ Nhân dân, văn hóa giao tiếp cơng sở ... Đồng thời, có kế hoạch tuyền dụng người được đào tạo bài bản về chuyên ngành môi trường để bồ sung cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý môi trường ở xă, phường, thị trấn. Các cấp chính quyền huyện, thành phố; xã, phường, thị trấn cần giữ ổn định đội ngũ cán bộ, công chức này; hạn chế đến mức thấp nhất việc ln chuyển, bố trí đảm nhiệm cơng việc khác v.v.

3.2.2.3. Nâng caonhận thứccủa cộng đồng dãncư về bảo vệ mơi trường nói chung và quảnlỷ rác thải nguyhạinói riêng

Quan điểm BVMT là sự nghiệp của toàn dân được thừa nhận rộng rãi trên thế giới và chứng minh tính đúng đắn trên thực tế ở nước ta. Bởi lẽ, môi trường thiên nhiên là tài sản chung của tất cả các thành viên trong xã hội và mỗi người cần có ý thức, trách nhiệm trong việc giữ gìn mơi trường trong lành, sạch đẹp vì sự sống cùa mỗi chúng ta. Việc áp dụng pháp luật về BVMT nói chung và pháp luật về quản lý rác thải nói riêng sẽ khơng đạt mục đích, hiệu quả mong muốn nếu khơng có sự

vào cuộc, tham gia tích cực của mỗi người dân, của cộng đồng dân cư. Điều này cũng không phải là một ngoại lệ đối với tỉnh Sơn La. Muốn vậy trước tiên phải nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư và mỗi cá nhân về vấn đề này. Điều đó chỉ có thể đạt được thơng qua cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về BVMT; bởi khi con người có nhận thức đúng thì sè có hành động đúng và ngược lại. Việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về BVMT nói chung và pháp luật về quản lý rác thải nguy hại nói riêng nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư được thực hiện thơng qua các hình thức chủ yếu sau đây:

Thứnhất, tổ chức các chiến dịch truyền thông gây ấn tượng mạnh nhằm phát động phong trào toàn dân thực hiện Luật BVMT năm 2020 và Chỉ thị của Đảng về “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước” trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “xanh - sạch - đẹp”, tuần lễ “nước sạch, vệ sinh môi trường”, phong trào “phụ nữ không vứt rác ra đường” và chiến dịch làm sạch thế giới ... tại các địa bàn dân cư, thơn xóm, tổ dân phố và từng cơ quan, đơn vị, trường học và các doanh nghiệp, cơ sờ sản xuất - kinh doanh, thương mại, dịch vụ... trên địa bàn tỉnh. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền trực tiếp thông qua các đội ngũ tuyên truyền viên, nhừng người tình nguyện đến từng đồn viên, hội viên, từng gia đình và vận động tồn dân thực hiện Luật BVMT năm 2020...

Thứ hai, tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng về pháp luật BVMT thông qua những hoạt động sinh hoạt thường kỳ của các tổ chức quần chúng ở cơ sờ, tạo ra phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống mới trong tập thể cư dân ở đô thị và các chiến dịch làm sạch thế giới. Lồng ghép vấn đề BVMT với phong trào “Toàn dân đồn kết, xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân cư”; phong trào “Xây dựng nông thôn mới”; phong trào Tết trồng cây... Xây dựng tiêu chí về BVMT là một trong những tiêu chí xét danh hiệu hộ gia đinh văn hóa, thơn, xóm, tổ dân phố văn hóa ở cơ sở...

Thứ ba, tồ chức thực hiện Ngày thứ bảy tổng vệ sinh thu gom rác thải hàng tuần huy động sự tham gia hưởng ứng tích của mọi thành viên trong xà hội từ các

em học sinh, phụ nữ, người cao tuôi, cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang tham gia; trong đó, các cấp ủy đảng, chính quyền, người đứng đầu cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, đoàn thể quần chúng ... phải gương mẫu tự giác đi đầu thực hiện kết hợp với việc tuyên truyền thông qua băng rôn, tranh ảnh, áp phích, khẩu hiệu, loa đài và trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo, đài phát thanh, truyền hình, mạng xã hội, cổng thơng tin điện tử, internet, facebook, zalo... Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật về BVMT; sáng tác thơ văn, các tiểu phẩm văn nghệ về chủ để môi trường; các cuộc thi về tuyên truyền viên pháp luật về BVMT...

Thứ tư, biên soạn, lồng ghép nội dung pháp luật về BVMT vào chương trình giáo dục cơng dân, nội dung các môn sinh học, địa lý... để đưa vào giảng dạy trong hệ thống các trường mầm non, phổ thông cơ sở, phổ thông trung học; các trường trung học chuyên nghiệp, cao đắng nghề và đại học nhằm giáo dục ý thức BVMT cho thế hệ trẻ trên địa bàn tỉnh. Việc tuyền truyền, giáo dục ý thức về BVMT cịn được thực hiện thơng qua các hoạt động sinh hoạt cộng đồng dân gian truyền thống, luật tục, hương ước, trưởng bản và người có uy tín trong cộng đồng dân cư của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.

Thứ năm, hàng năm, Sở TN&MT phối hợp với Sở Tư pháp tham mưu cho ƯBND tỉnh Sơn La tổ chức các lớp tuyên truyền, giáo dục pháp luật về BVMT; các lớp giới thiệu cập nhật các văn bản mới về lĩnh vực môi trường của trung ương và của tỉnh. Mặt khác, cần tổ chức các buối tập huấn “đầu bờ”, tham quan, trao đối với các đơn vị điển hình về thực hiện tốt pháp luật về B VMT trong và ngồi tỉnh ...

3.2.2.4. Tăng cường cơng tácthanhtra, phát hiện và xử lỷkịp thời,nghiêm

mình các hànhvỉ vi phạm phảpluật về quản lỷ rác thải nguyhại

Muốn áp dụng pháp luật về BVMT nói chung và pháp luật về quản lý rác thải nguy hại nói riêng có hiệu quả trên địa bàn tỉnh Sơn La phải thực hiện đồng bộ các giải pháp trước mắt và lâu dài. Bên cạnh, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về quản lý rác thải nguy hại nhằm nâng cao nhận thức của người dân; từ đó, khuyến khích họ tự giác thực hiện thì khơng thể thiếu được biện pháp thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật

về quản lý rác thải nguy hại. Bởi ỷ thức pháp luật của tổ chức, cá nhân khơng chỉ có được từ việc tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật mà cịn thơng qua việc áp dụng các chế tài xử lý nghiêm minh, có tính răn đe. Vỉ vậy, tỉnh Sơn La cần quan tâm chỉ đạo và tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để tăng cường công tác thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý rác thải nguy hại v.v.

Kêt luận Chương 3

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận về quản lý rác thải nguy hại và pháp luật về quản lý rác thải nguy hại tại Chương 1 và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý rác thải nguy hại tại Chương 2; Chương 3 của luận văn đưa ra định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại và nâng cao hiệu

quả áp dụng tại tỉnh Sơn La.

1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại khu trú vào một số vấn đề cụ thế sau: i) Hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại phải dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH và hội nhập quốc tế; ii) Hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại phải đảm bảo sự thống nhất, tương thích, đồng bộ với các chế định khác của pháp luật về BVMT và các lĩnh vực pháp luật có liên quan trong hệ thống pháp luật Việt Nam; iii) Hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại phải dựa trên sự tổng kết thực tiễn thi hành các quy định về quản lý rác thải nguy hại; iv) Hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại phải đảm bảo sự phù hợp với nội dung các công ước quốc tế, điều ước quốc tế về môi trường mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia; v) Hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại ở nước ta phải tham khảo, tiếp thu có

chọn lọc pháp luật và thực tiễn pháp lý của các nước về quản lý rác thải nguy hại.

2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý rác thải nguy hại tập trung vào một số nội dung cụ thể gồm: i) Tiếp tục hoàn thiện các quy định của pháp luật liên quan đến quản lý, xử lý rác thải nguy hại; ii) Tiếp tục hoàn thiện quy định về tội phạm môi trường của BLHS năm 2015 ...

3. Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về quản lý rác thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Sơn La được luận văn đề xuất gồm: i) Đấy mạnh việc nghiên cứu xây

dựng và ban hành một hệ thống đồng bộ các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý rác thải; ii) Tăng cường đầu tư về nguồn nhân lực quản lý rác thải nguy hại; iii) Nâng cao nhận thức của cộng đồng dân cư về bảo vệ mơi trường nói chung và quản lý rác thải nguy hại nói riêng; iv) Tăng cường công tác thanh tra, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý rác thải nguy hại v.v.

KÊT LUẬN

o nhiêm mơi trường, biên đơi khí hậu là một trong nhừng thách thức của nhân loại trong thế kỷ XXI. Trong bối cảnh tồn cầu hóa, ơ nhiễm môi trường, các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ra thiệt hại nặng nề không chỉ đối với từng quốc gia mà cịn cả khu vực và tồn thế giới. Vì vậy, BVMT là trách nhiệm của cả cộng đồng quốc tế. Trong các vấn đề môi trường mà thế giới đang phải giải quyết thì rác thải là vấn đề bức xúc; bời nó khơng chỉ tràn ngập ở các đô thị, khu dân cư; các khu cơng nghiệp, cơ sở sản xuất ... mà cịn gây ô nhiễm biến, đại dương. Đây cũng là vấn nạn mà Việt Nam đang phải đối mặt, giải quyết với sự huy động cả hệ thống chính trị tham gia và sự hưởng ứng tích cực của người dân. Đe tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động BVMT của xã hội và sự quản lý của Nhà nước thì pháp luật về BVMT được xây dựng. Một trong các vấn đề cấp bách về môi trường là quản lý rác thải nguy hại do tác hại nguy hiềm của nó đối với tính mạng, sức khỏe con người và môi trường. Các quy định về quản lý rác thải nguy hại được ban hành như là một phản ứng, một hành động thiết thực của Nhà nước nhằm góp phần đấu tranh đẩy lùi rác thải nguy hại, góp phần BVMT trong lành, sạch đẹp. Tuy nhiên, để pháp luật về quản lý rác thải nguy hại đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực thì việc áp dụng có ý nghĩa rất quan trọng. Thực tiễn áp dụng lĩnh vực pháp luật này ở nước ta nói chung và trên địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng đạt được một số kết quả tích cực

song vẫn còn tồn tại rất nhiều hạn chế, yếu kém nên hiệu quả đạt được không như mong muốn. Đe đưa ra các giải pháp khắc phục mang tính thuyết phục cần nghiên cứu có hệ thống, tồn diện, đầy đủ pháp luật về quản lý rác thải nguy hại trên phương diện lý luận và phương diện thực tiễn.

Một phần của tài liệu Quản lý rác thải nguy hại trên địa bàn tỉnh sơn la theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 72 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)