Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết tƣơng chó mèo làm xét nghiệm?

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHẨN DOAN BENH THU Y (Trang 38 - 39)

- Cắt lơng, sát trùng vị trí lấy máu Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu

37. Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết tƣơng chó mèo làm xét nghiệm?

xét nghiệm?

 Vị trí lấy mẫu của trâu, bị: Tĩnh mạch cổ, tĩnh mạch tai( Nếu lấy ít)  Phương pháp lấy: Cắt sạch lông và sát trùng bằng cồn chỗ lấy máu. - Nếu chỗ lấy máu quá bẩn thì phải dùng xà phịng rửa sạch

- Kim phải được sát trùng và để khơ

+ Lấy máu ít: Dùng kim số chích thẳng đứng với tĩnh mạch + Lấy máu nhiều: Dùng kim có đường kính lớn( số 16,14,12)

- Muốn có huyết tương, phải lấy máu gấp 3 lần sau đó cho thêm chất chống đơng rồi quay ly tâm

Bảo quản huyết tƣơng

+ Huyết tương tách sớm trong vòng 1 giờ sau khi lấy máu, nhất là khi làm xét nghiệm điện giải để tránh sự khuyếch tán K+ từ hồng cầu ra.

+ Huyết tương cho phép được bảo quản < 4 giờ ở nhiệt độ phòng và 1- 2 ngày ở 2- 8 độ C. Muốn giữ lâu hơn cần phải để ở ngăn đá và đậy nút kín.

+ Các xét nghiệm về enzym cần làm trên huyết tương tươi. Định lượng glucose máu cần làm ngay vì sau 1 giờ nồng độ glucose máu giảm 7%.

37. Trình bày phƣơng pháp lấy mẫu và bảo quản huyết tƣơng chó mèo làm xét nghiệm? nghiệm?

Vị trí lấy mẫu: Lấy ở tĩnh mạch khoeo, tĩnh mạch bàn

 Thời gian lấy: Buổi sáng trước khi gia súc ăn no và vận động

 Phương pháp lấy: Dùng ống nghiệm, bơm tiêm và kim tiêm thật vô khuẩn (tiệt khuẩn khô). Nếu phải làm garơ thì sau khi kim đã vào tĩnh mạch, phải mở garơ ngay nếu khơng thì thành phần máu sẽ thay đổi; khi bơm máu vào ống nghiệm, nên tháo kim, bơm nhẹ vào thành ống, không cho sủi bọt.

+ Muốn có một lượng huyết tương, cho thêm chất chống đông rồi quay ly tâm. + Lấy máu tĩnh mạch 1ml bằng bơm tiêm dùng 1 lần, bơm nhẹ nhàng vào ống nghiệm vô trùng, để ống nghiệm nằm hơi nghiêng cho máu trải ra. Đưa mẫu máu về phịng thí nghiệm. Tốt nhất là ly tâm ngay ở tốc độ 1500 vòng trong 10 phút.  Bảo quản huyết tƣơng

+ Huyết tương tách sớm trong vòng 1 giờ sau khi lấy máu, nhất là khi làm xét nghiệm điện giải để tránh sự khuyếch tán K+ từ hồng cầu ra.

+ Huyết tương cho phép được bảo quản < 4 giờ ở nhiệt độ phòng và 1- 2 ngày ở 2- 8 độ C. Muốn giữ lâu hơn cần phải để ở ngăn đá và đậy nút kín.

+ Các xét nghiệm về enzym cần làm trên huyết tương tươi. Định lượng glucose máu cần làm ngay vì sau 1 giờ nồng độ glucose máu giảm 7%.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHẨN DOAN BENH THU Y (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)