Anh chị hãy trình bày các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp khi gia súc bị bệnh ở hệ tiêu hóa Kể tên biện pháp/ kĩ thuật khám và chẩn đoán thƣờng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHẨN DOAN BENH THU Y (Trang 49 - 53)

- Cắt lơng, sát trùng vị trí lấy máu Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu

47. Anh chị hãy trình bày các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp khi gia súc bị bệnh ở hệ tiêu hóa Kể tên biện pháp/ kĩ thuật khám và chẩn đoán thƣờng

dùng khi khám và chẩn bệnh ở ống tiêu hóa?

Triệu chứng lâm sàng thể hiện ở trạng thái ăn uống và bệnh ở đƣờng ống tiêu hóa, cơ quan tiêu hóa

Triệu chứng lâm sàng thể hiện ở trạng thái ăn uống

- Ăn

+ Kém ăn: Do rối loạn tiêu hóa

+ Ăn nhiều thức ăn tinh: Viêm dạ dày tăng acid + Ăn thức ăn thô: Viêm dạ dày giảm acid + Ăn nhiều: Sau ốm, do rối loạn trao đổi chất

+ Ăn bậy: Do gia súc thiếu khoáng, viêm dạ dày cata cấp tính, chó dại - Uống

+ Uống ít: Do tắc ruột, thủy thũng, tê liệt thần kinh mặt

+ Uống nhiều: Do sốt, ỉa chảy, nôn mửa, ra nhiều mồ hơi, viêm thận mạn tính, trúng độc muối

- Cách lấy thức ăn

+ Lấy thức ăn khó khăn: Bệnh ở lưỡi, ở mơi, niêm mạc miệng, răng, cơ nhai họng, các bệnh thần kinh

- Nhai

+ Chậm, uể oải: Sốt, bệnh dạ dày, rối loạn tiêu hóa,

+ Đau, cổ ươn ra, miệng há hốc: Chân răng viêm, răng mịn khơng đều, viêm niêm mạc miệng, lưỡi gặp ở bệnh LMLM

+Rất đau, không nhai, 2 hàm răng khép chặt: Viêm niêm mạc miệng, niêm mạc lưỡi

+ Nghiến răng: Ngựa: Do đau bụng, trúng độ, viêm não tủy truyền nhiễm Bò: Do viêm dạ dày cata, viêm ruột cata, liệt dạ cỏ, viêm dạ tổ ong do ngoại vật

Lợn: Bệnh dịch tả Cừu: ấu sán não - Nuốt

+ Rối loạn nhẹ: Đầu ươn thẳng, 2 chân cào đất, nuốt khó khăn do viêm họng, tắc thực quản

+ Rối loạn nặng:Thức ăn trào ra đằng mũi, trào ngược thực quản do viêm họng nặng, các bệnh hệ thần kinh

- Nhai lại( Ở loài nhai lại)

+ Ở gia súc nhai lại nếu có nhai lại chậm,yếu gặp trong trường hợp chướng hơi, bội thực và nghẽn dạ lá sách

+ Khơng có 1 phản xạ nhai lại: Liệt dạ cỏ, chướng hơi, bội thực nặng các trường hợp trúng độc

- Ợ hơi

+ Ợ hơi tăng: Ăn nhiều thức ăn dễ lên men, chướng hơi dạ cỏ ở giai đoạn đầu.

+ Ợ hơi giảm: Dạ cỏ liệt, tắc nghẽn thực quản, sốt cao, các bệnh nặng + Không ợ hơi: Tắc rãnh thực quản, chướng hơi dạ cỏ nặng.

- Nôn mửa:

+ Bệnh ở cuống lưỡi họng, dạ dày, đường ruột, bệnh ở màng bụng. + Loài ăn thịt và ăn tạp thường do viêm dạ dày cata cấp tính.

+ Lồi nhai lại: Đầy hơi cấp tính bội thực + Ngựa bội thực và giãn dạ dày cấp

- Chất nôn:

+ Nôn 1 lần do ăn no

+ Nôn nhiều lần trên ngày: trúng độc thức ăn, các loại thuốc bảo vệ thực vật. + Nơn ngay sau đó: Bệnh ở dạ dày

+ Chất nôn lẫn máu: Viêm dạ dày xuất huyết, loét dạ dày ở Lợn ( Phó thường hàn, DTL ).

+ Chất nôn màu vàng lục: Tắc ruột non + Chất nôn lẫn máu mùi thối: Tắc ruột già

Triệu chứng lâm sàng do bệnh ở đƣờng ống tiêu hóa và cơ quan tiêu hóa

- Miệng:

+ Chảy dãi: Trở ngại nuốt, viêm tuyến nước bọt, ngoài vật cắn vào chân răng, viêm họng, sốt LMLM.

+ Môi:

o Ngậm chặt: Viêm màng não uốn ván.

o Sưng: Viêm niêm mạc miệng, DTTB, côn trùng đốt..

o Nứt(Ngựa): Tụ cầu trùng, môi hoại thư, trúng độc thức ăn.. + Miệng:

o Mùi thối: Viêm lợi, loét niêm mạc miệng, viêm họng, thức ăn đọng lại lâu..

o Miệng nóng: Bệnh gây sốt cao, viêm niêm mạc miệng, viêm họng.. o Miệng lạnh: Mất máu, suy nhược, Vũ sắp chết..

o Nhiều nước bọt: Trở ngại nuốt, tuyến nước bọt bị kích thích.. o Niêm mạc nhiều mụn nước: LMLM

o Niêm mạc nhiều mụn mủ: DTL, đậu Cừu, miệng hóa mủ truyền nhiễm.. + Lưỡi:

o Sưng dày: Xây sát, xạ khuẩn.. o Nhiều mụn nước, loét: LMLM.. + Họng:

o Sưng nóng: Viêm họng o Hạch lâm ba sưng: Xạ khuẩn

+ Thực quản: Khi sờ nắn GS đau do thực quản viêm. + Dạ dày loài nhai lại: Da cỏ

o Dạ tổ ong :Khi sờ, nắn, ép, dắt đi lên, xuống dốc, bắt nhảy qua mương, bắt rẽ trái, rẽ phải đột ngột… Trâu, bị có hiện tượng đau

Viêm dạ tổ ongdo ngoại vật

o Dạ lá sách: Sờ, nắn, gõ, nghe, chọc dò, gia súc đau sẽ tránh  Viêm dạ lá sách múi khế, nghẽn dạ lá sách

o Dạ múi khế: Khi gõ,nghe thấy nhu dộng giảm và âm bùng hơi tăng

Biến vị dạ múi khế + Dạ dày đơn

o Ở ngựa: cơ thể gầy sút, trạng thái uể oải, hay ngủ gật, thiếu máu, niêm mạc vàng thường do viêm loét dạ dày

o Ở lợn, chó, mèo: Vùng bụng bên trái căng to  Bị đầy hơi, bội thực + Ruột: Dùng tay nhấn vào vùng bụng con vật đau đớn: Do lồng ruột, xoắn ruột, thoát vị, viêm màng bụng

+ Phân

o Ỉa chảy, phân nhão và nhiều: tăng nhu động ruột- viêm ruột, nhiễm độc tố, lạnh bụng

o Phân khô cứng: Nhu động ruột giảm, phân tiết ít gây táo bón( do liệt ruột, viêm ruột cata)

o Phân màu trắng ở gia súc non: Bệnh phân trắng( Do không tiêu, Do E.coli) o Phân nhạt màu: Do sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan, tắc ống mật

o Phân đỏ do lẫn máu:Do kí sinh trùng( cầu trùng, lê dạng trùng), loét ruột, các bệnh truyền nhiễm như dịch tả,… Nếu đỏ tươi thì do chảy máu phần ruột sau, đỏ thẫm chảy máu dạ dày, phần ruột trước.

o Phân táo bón thường có màu đen, con vật sốt cao

+ Hoàng đản  Nguyên nhân do các bệnh về gan như viêm gan thực thể, xơ gan, áp se gan hoặc do các bệnh làm tắc ống mật

Các biện pháp/ kĩ thuật khám và chẩn đoán thƣờng dùng khi khám và chẩn đốn bệnh ở phổi của gia súc:

+ Nhìn, sờ nắn + Gõ + Nghe

+ Chọc dò để kiểm tra dịch thẩm xuất, thẩm lậu

48. Anh chị hãy trình bày các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp khi gia súc bị bệnh ở Gan. Kể tên các xét nghiệm thƣờng dùng khi khám và chẩn bệnh ở

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG CHẨN DOAN BENH THU Y (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)