- Cắt lơng, sát trùng vị trí lấy máu Garo vùng tĩnh mạch định lấy máu
46. Anh, chị hãy trình bày các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp khi gia súc bị bệnh ở hệ hô hấp Kể tên các biện pháp/ kĩ thuật khám và chẩn đoán thƣờng
dùng khi khám và chẩn đoán bệnh ở phổi của gia súc?
Các bệnh có triệu chứng lâm sàng thường gặp khi gia súc bị bệnh ở đường hô hấp thể hiện ở động tác hô hấp và đường hô hấp
Động tác hô hấp
- Tần số hô hấp
Tần số hô hấp tăng( Thở nhanh)
+ Trường hợp này thương gặp trong một số trường hợp các bệnh làm diện tích của phổi bị hẹp lại (VD: Các bệnh viêm phổi, viêm phế quản phổi, viêm phổi cât cấp tính, viêm phổi hóa mủ, viêm phổi thùy….)
+ Những bệnh làm cho áp lực xoang bụng tăng(Vd chướng hơi dạ dày, chướng hơi dạ cỏ)
+ Trong trường hợp thiếu máu cấp tính
+ Một số bệnh về tim( vd: suy tim, viêm bao tim ở thể tích nước)
Tần số hơ hấp giảm so với bình thường, thường gặp ở một số trường hợp bệnh lí như:
+ Các bệnh làm hẹp đường hơ hấp hẹp khí quản, hẹp phế quản(vd: Viêm mũi thể mạn tính, viêm phế quản mạn tính)
+ Những bệnh gây ức chế TKTW: đặc biệt trong trường hợp trúng độc kim loại Pb, As, Hg
+ Do chức năng của thận bị rối loạn( Giảm siêu lọc) + Một số bệnh ở gan( Viêm gan siêu vi trùng, xơ gan)
+ Những trường hợp gây liệt sau khi đẻ ( Do thiếu khống Ca, P, do sốt sữa) Ngồi 2 trường hợp trên cịn có trường hợp rối loạn hơ hấp, rối loạn hít vào, rối loạn thở ra
- Thể hô hấp
Thể hỗn hợp: Gặp ở hầu hết gia súc khỏe trừ chó
Thở thể ngực: Do viêm màng bụng, liệt cơ hoành, bệnh khiến xoang bụng tăng thể tích
Thở thể bụng: Gặp trong viêm màng phổi, khí thũng, tràn dịch màng phổi, liệt cơ liên sườn, xương sườn gãy
Nhịp thở
Hít vào kéo dài: Các bệnh gây hẹp đường hô hấp trên
Thở ra kéo dài: Hẹp lòng phế quản, khả năng co, giãn của phổi giảm
Thở ngắt quãng: Bệnh gây đau đớn khi thở,bệnh làm giảm tính hưng phấn hơ hấp
Thở khó
Hít vào khó: Do các bệnh làm hẹp đường hô hấp trên
Thở ra khó: Do các bệnh làm hẹp lịng phế quản nhỏ, hoặc mất tính đàn hồi của phổi
Thở khó hỗn hợp: Do các bệnh đường hơ hấp: Viêm phổi, phù phổi, sung huyết phổi, tràn khí màng phổi
+ Do các bệnh ở tim: suy tim, viêm cơ tim, viêm nội tâm mạc, viêm bao tim tích nước
+ Bệnh làm rối loạn trung khu hô hấp: Viêm não, màng não, xuất huyết não + Bệnh làm tăng thể tích xoang bụng
Đƣờng hô hấp
- Nƣớc mũi
+ Số lượng:
Nhiều: Viêm mũi, tỵ thư,viêm màng mũi thối loét ở bị Ít: viêm phế quản, viêm phổi, lao, tỵ thư
Chảy ra ở 1 bên: Xoang bên đó bị tổn thương, viêm xoang Chảy 2 bên: viêm cả 2 bên, viêm thanh quản, khí quản + Màu sắc và tính chất
Trong và lỏng: Do viêm cata cấp
Nhầy và đục: viêm thanh quản, viêm niêm mạc mũi mạn tính
Đặc, xanh như mủ cà có lẫn mảnh tổ chức: Do viêm hoại thư hoặc viêm hóa mủ
Màu nâu như rỉ sắt: Viêm phổi thùy giai đoạn gan hóa Lẫn máu đỏ: Xuất huyết đường hô hấp
- Mùi
+ Thối: Viêm hoại thư
+Chloroform: Bị xeton huyết - Niêm mạc mũi
+ Xuất huyết lấm tấm đỏ: Bệnh truyền nhiễm có bại huyết, thiếu máu truyền nhiễm + Sung huyết: Viêm niêm mạc mũi cấp, viêm họng
+ Sưng căng mọng nước: Viêm niêm mạc mũi
+ Có mụn loét: Viêm cata, viêm hạch ba, viêm màng mũi thối loét - Xoang mũi
+ Xoang mũi biến dạng do tích mủ, bệnh cịi xương, mềm xương, ung thư xương,
viêm màng mũi thối loét, viêm da tại chỗ
+ Vùng ngồi xoang mũi nóng và đau do viêm da tại chỗ, viêm xoang
+ Dùng búa gõ hai bên xoang trán, gõ từ nhẹ đến nặng, rồi soánh bên này với bên
kia. Âm gõ đục do xoang tích mủ hoặc thấm thẩm xuất, do viêm xương, u xương - Kiểm tra ho
+ Viêm thanh quản, khí quản: Ho dễ dàng
+ Ho vang, khỏe: Bệnh ở họng, khí quản, phế quản
+ Ho từng cơn: Tính chất phổi bị tổn thương, bị thấm ướt, đàn tính giảm + Ho đau: Viêm màng phổi, thủy thũng, viêm họng nặng
- Phổi
+ Sờ vùng phổi, ấn vào các khe sườnda vùng đó nóng, gia súc đau do viêm màng phổi hay bị thương tại chỗ, tổn thương cơ, gãy xương
Vùng âm gõ thu hẹp lại( Vùng phổi thu hẹp): Trường hợp này thường gặp ở các trạng thái bệnh lí làm cho phổi bị thu hẹp đặc biệt là những bệnh làm tăng áp lực xoang bụng( chướng hơi)
Vùng âm gõ của phổi mở rộng: Trường hợp này thường gặp ở các bệnh khí phế( Do trạng thái bệnh lí lượng khơng khí vào các phế nang rất nhiều, thể tích phổi tăng lênphổi mở rộng)
Âm gõ phổi thay đổi thay đổi trên thực tế khi gõ phổi sẽ thấy 2 vùng âm bệnh lí
Âm bùng hơi: thường gặp ở bệnh phế khí, giai đoạn đầu bệnh viêm phổi thùy Âm đục: Âm đục rải rác thường gặp ở bệnh viêm phế quản phổi
o Âm đục tập trung ở bệnh viêm phổi thùy ở giai đoạn gan hóa
o Vùng âm đục song song với mặt đất, trường hợp này gặp ở bệnh viêm màng phổi thể tích nước
Âm hộp: Trong phổi có các hang lao hoặc ổ mủ khi các hang lao bong tróc canxi, ổ mủ vỡ tạo thành các hang khi gõ vào giống như gõ vào hộp
+ Nghe phổi
Âm phế nang tăng đều trên toàn vùng phổi: Làm việc nặng, điều kiện thời tiết oi bức
Âm phế nang tăng trên 1 số vùng: Viêm phế quản-phổi, Viêm phổi thùy Âm phế nang giảm: Thành ngực bị sưng dày, Do phổi, màng phổi, xoang
ngực có bệnh
Âm ran: Âm này thường được tạo ra khi trong lòng phế quản và phế nang có chưa nhiều dịch viêm lỏng, hoặc phế nang bị sung huyết, sưng dày lên
o Âm ran ướt: Được tạo ra trong lòng phế quản và phế nang có nhiều dịch viem lỏng và khi nghe ta nghe thấy như là hiện tượng bọt xà phòng vỡ ( Khò khè ở gia súc, khẹt ở gia cầm)
o Âm ran khơ: Do tronng lịng phế quản sung huyết và sưng dày lên hoặc viêm kéo dài làm cho lòng phế quản tăng sinh gồ ghề, khơng khí qua lại. Trong trường hợp đó và khi nghe như là ấm nước chuẩn bị sơi( có hiện tượng cị cử). Âm này nghe được trong một số trường hợp như viêm phổi cata cấp tính, viêm phế quản phổi, thời kì đầu của bệnh viêm phổi thùy
Âm cọ màng phổi: Âm này được tạo ra do màng phổi dính với thành ngực, màng phổi với phổi do cọ sát giữa màng phổi-thành ngực, màng phổi-phổi tạo
ra âm như gió thổi vào lá khô. Âm này nghe thấy trong trường hợp viêm phổi thể viêm dính
Âm vỗ nước: âm này được tạo ra do trong xoang ngực tích nước hoặc màng phổi tích nước và khi hơ hấp phổi hoạt động trong môi trường nước tạo ra một âm như người ta dùng tay vỗ vào mặt nước. Âm này còn được nghe thấy trong trường hợp viêm màng phổi thể tương dịch
Các biện pháp/ kĩ thuật khám và chẩn đoán thƣờng dùng khi khám và chẩn đốn bệnh ở phổi của gia súc:
+ Nhìn, sờ nắn : Để quan sát tần số hơ hấp, tình trạng con vật Xác định bệnh + Gõ: Nghe các âm phế quản, âm phế nang bệnh lí
+ Nghe Nghe các âm thanh quản,âm khí quản, âm phế quản, âm phế nang các âm bệnh lí
+ Chọc dò để kiểm tra dịch thẩm xuất, thẩm lậu
+Xét nghiệm đờm Xác định tính chất bệnh, xác định bệnh
47. Anh chị hãy trình bày các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp khi gia súc bị bệnh ở hệ tiêu hóa. Kể tên biện pháp/ kĩ thuật khám và chẩn đoán thƣờng