:Phân bố của một số hệ thống canh tác chính ở ĐBSCL

Một phần của tài liệu Toan luan an (Trang 104 - 106)

TT Vùng phân bố Hệ thống canh tác chính

1 Thượng nguồn ngập sâu, Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên (An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang)

Lúa chuyên, mùa chuyên Lúa – màu kết hợp Lúa – Thuỷ sản kết hợp Cây ăn trái chuyên, Nông lâm kết hợp Thuỷ sản nước mặn 2 Phù sa nước ngọt dọc sông Tiền – sông Hậu, đất yếu và trũng

ngang qua sông Hậu (Cần Thơ, Hậu Giang, Vĩnh Long, Tiền Giang)

Lúa chuyên, màu chuyên Lúa – màu kết hợp Lúa- thuỷ sản kết hợp Cây ăn trái chuyên

Nông lâm kết hợp (Tiền Giang) 3 Ven biển và bán đảo Cà Mau (Long An, Tiền Giang, Bến Tre,

Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau)

Lúa chuyên, màu chuyên Lúa – màu kết hợp Lúa – thuỷ sản kết hợp Cây ăn trái chuyên Nông lâm kết hợp Thuỷ sản nước mặn

93

4.2.2 Hệ thống sản xuất nông nghiệp và những sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

4.2.2.1 Ngành trồng trọt

Cây lương thực

Trong sản xuất nơng nghiệp thì cây lúa chiếm vị trị hàng đầu tại ĐBSCL, được minh chứng bằng diện tích trồng lúa so với tổng diện tích trồng cây lương thực tại khu vực này, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Long An, An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp. Giai đoạn 2010 – 2015 diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt ở 13 tỉnh ĐBSCL có sự biến động khơng đáng kể bởi chủ trương của nhà nước trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực. Tuy nhiên bắt đầu từ mùa vụ 2015 – 2016 thì ĐBSCL đã bắt đầu chịu tác động rõ rệt và mạnh mẽ của vấn đề khan hiếm do ảnh hưởng của XNM sâu và kéo dài cũng như các vấn đề khác của BĐKH. Nhận thức được các vấn đề đe dọa trong hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở ĐBSCL thì nhà nước đã có những chủ trương, nghị quyết nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất nơng nghiệp để thích ứng với thách thức và bối cảnh mới. Một trong những chủ trương đó là chuyển đổi diện tích trồng lúa bị xâm ngập mặn sang ni trồng thủy sản. Đó là một trong những ngun nhân cho sự sụt giảm nhiều về diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt (chủ yếu là lúa) ở thời điểm năm 2020 so với 2015. Sự chuyển đổi này diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh ven biển – những nơi bị ảnh hưởng nhiều bởi hạn hán, xâm ngập mặn như Bến Tre, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau.

94

Một phần của tài liệu Toan luan an (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)