Quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại noi làm việc

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 28)

1.2.1. Khái niệm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơilàm việc làm việc

Theo từ điển Tiếng Việt, quyềnlà điều mà phápluậtcôngnhậnhoặc hội thừa nhậnchođược hưởng, được làm, đượcđồi hỏi ”[6, tr. 815]. Theo đó, có thểhiểu, quyền được bảo vệkhỏi bị QRTD tạinơilàm việc là những điều mà pháp luật côngnhận và bảo đàm thực hiện đối với bất kỳ người nào làm việc theo HĐLĐ,được trả lương và chịu sự quản lý, điềuhành của NSDLĐ hay “phát sinh từcông việc hay có liên hệtớicơng việc”[ll] để theo

đó cá nhâncó quyền được hưởng mơi trường làm việc an tồn,khơngcó bạo

lực,quâyrôi.Đây là một bộ phận của hệ thông quyên con người của NLĐ, gắn liền với cá nhân NLĐ. NLĐ có quyền được địi hỏi NSDLĐ phải cónghĩa vụ đảmbảo an tồn cho mình chống lạimọi hành vi xâm hại của các chủ thể làm ảnh hưởng đếntâmlý,thể chất và sức khoẻtìnhdục,nhânphẩm, danh dự, mơitrường giađình và mơi trường xã hội, NSDLĐ phải có cơ chế bảo vệ, ngăn chặn, thực thi và cócácbiệnphápxửlýnghiêm khắc khi có QRTD xảy ra. Quyền nàykhơngchỉđược ghi nhận trong cácvăn bản pháp luật quốc tế

màcònđược nội luậthốtrongcác vănbản pháp luật của nhiềuquốc gia, trong đó có Việt Nam. Để bảo đảm thực hiện quyền nàythìquốcgia phải ban hànhcácnghĩa vụ thơng quachính sách, quy định, chương trình để thúc đẩy việc thực hiện quyền của NLĐ đồng thời phải đưa ra cácquyđịnh chế tàiđể xử lý khi có hành vi viphạm xảy ra.

Theo quan điểm phồ biến, nơi làm việc có nghĩa là một nơi thực tế như phịng làm việc hoặc cánh đồng, đónghoặc mở, có thể di chuyểnhoặc cố định, nơi NLĐlàm việc hoặc được NLĐ thường xuyên ra vào để làm việc hay kinh doanh. Nóicách khác, nơi làm việc khôngchỉbaogồm những nơithực

tế màcông việc được thực hiện trong támgiờlàm việc mỗi ngày, chẳng hạn nhưvănphònghoặc nhà máy, màcịnbao gồm tất cả các địa điếm cóhoạt độngkinh doanh liên quanđến việc làm, được tiếnhành do trách nhiệm với

công việc hoặc mối quan hệ việc làm,tạicácđịa điểm nhưcácđịa điểm thực hiện các hoạt động trách nhiệm xã hội liên quan đến côngviệc,các buổi hội nghị vàđào tạo, đi công tác vàtổ chức bữa trưa,bữatốihoặccác chiến dịch

quảng cáo chokhách hàng hoặc đối tác, các cuộc tròchuyện qua điện thoại và liên lạc qua các phương tiện điện tử. Theo nghĩa rộng hơn, nơi làm việc khơngchỉbao gồm phịng làm việc xét về mặtvậtlýmà ở đó cơng việc được thực hiện trongtámgiờ mồi ngày,mà cịn bao gồm tất cả giờlàm việc ngồi tám giờ làm việc tại cácđịa điểm bên ngồiphịng làm việc.

ơ Việt Nam,Khoản 9 điêu 3 BLLĐ 2019 quy định: Nơi làm việc bất kỳ nơi nào người lao động thực tế làm việc theo thỏa thuận hoặc phân côngcủangười sử dụng lao động Quyđịnhnàykhá khái quát, chưa xác định rõ ràng nơi làm việc hay địa điếm làm việc.Tuynhiên, khoản 3 điều 84 Nghị định số 145/2020/NĐ-CPđã quyđịnh rất chi tiết về nơi làm việc, cụ thể:

Nơilàm việc làbất cứ địa điểm nàomà ngườilaođộngthực tể làm việc theo thỏathuậnhoặcphâncông của người sử dụng laođộng, bao gồm cả những địa điểm hay không gian có liên quanđếncơng việc nhưcáchoạtđộng xã hội, hội thảo,tập huấn, chuyến đi cơng tác chính thức,bữa ăn, hội thoại trên điện thoại, cáchoạt động giao tiếpqua phương tiện điện tử, phương tiện đi lại do người sử dụng lao động bố trí từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại,nơiởdo người sử dụng laođộng cung cấp và địađiểm khác do người sử dụng lao động quy định.

Nhưvậy,quy địnhnêutrên đã xác định rõ ràng các thuộc tính của khái niệm nơi làmviệc, cả về địađiềm,không gian, cáchoạt độngxãhội, phương tiện điện tử thực hiện trên mơi trường mạng máy tínhhay mạng viễn thông hay nơi ở do NSDLĐcung cấp như khách sạn, ký túc xá/khu nhà ở choNLĐcủa công ty hay của công tythuê, mượn, phươngtiện đilại,...Ngoàira,quy định nêu trên khá mởrộng khi trao quyền cho NSDLĐ được bổ sung thêm những

địa điềmkhác do ngườisử dụng lao độngquy định”đểphù hợp với đặc thù của từng ngành nghề, từngcơngty, đơn vị.Tómlại,quy định “nơi làmviệc” nêu trên phù họp với nội dungĐiều3 Công ước số 190, trong đó nêu rằng:

(a) tại nơi làm việc, bao gồm cả những không gian công và tư nơi diễn ra công việc; (b) tại nơi người lao động được trả công,nghi ngơi hay nghỉ ăn ca, hay sử dụng phòng vệ sinh, tắm gội và thay đồ;

(c) trongcác chuyếncông tác hoặc di chuyển có liên quan đến cơng

việc, khi đào tạo, trong các sự kiện haycác hoạt động xã hội; (d) thông qua trao đối thơng tin có liênquanđến cơng việc bao gồm cả các hành vi được thực hiện thông quacông nghệ thông tin và truyền thông; (e) tại nơi ở do người sử dụng lao động bố trí; và(f) khi di chuyển từ nơi ở đến nơilàm việc và ngược lại.

Dù vậy, cần thấy ràng khái niệm “nơi làm việc” đề xácđịnh hành vi QRTD mang nghĩarộng hơn so với “địa điềm làmviệc” để thực hiện công việc theo HĐLĐquyđịnhtại điểm c khoản 1 điều21 BLLĐ2019 của Việt Nam. Địa điểmlàm việc là một trong những nội dung cơbản của HĐLĐ,là nơi NLĐ thực tế làm việc theo thoảthuậnhoặc phân công của NSDLĐ. Trường hợp có sự thay đổi về địa điểm làm việc thì cácbên trong HĐLĐ phải thoả thuận lại.

Quyềnđược bảo vệ khỏi bị QRTD tại nơi làm việc được hiếu theo hai nghĩa: quyền theo nghĩa rộng và quyền theo nghĩa hẹp:

- Quyền theo nghĩa rộng gồm một số quyền sau: Quyềntự do lựa chọn việc làm, quyền đượclàm việc trongmơi trường antồn, quyền được bảo vệ nhân phẩm, danhdự, quyền tự do hiệp hội, quyền thươnglượng tập thể, quyền không bịphân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp, quyền xoá bỏ tất cả các hình thứclao động cưỡng bức hay bắtbuộc,...

Cóthể thấy rằng, quyền đượcbảo vệ khỏi bị QRTD tại nơi làmviệc của NLĐ theo nghĩa này bao quát rất nhiều quyền lớn, trên mọi phương diện, bảo đảm một cách toàn diện kể từ khi tham giavàoquan hệ lao động và trong suốt q trìnhlaođộng,đảm bảo mơitrườnglàm việc khơngcóQRTD, văn hố làm việc dựa trên sự tôn trọng lẫnnhau, tôn trọng phẩm giá của con người và xây dựng môi trường làm việc bền vững.

- Quyền theo nghĩa hẹp: cóthểkể đến một số quyền nhưsau: quyền khiếu nại, quyền tốcáo, quyền được bảo vệkhông bị trả thù, trả đũa, quyền

được bảomậtdanh tính, quyên đơn phươngchâm dứt HĐLĐ màkhông cân báo trước, ... Theo nghĩanày, NLĐ đượcbảo đảm những quyền thiết thực, cơ bản và trực tiếp nhất.

1.2.2. Chủ thể quyền và chủ thể có trách nhiệm bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy roi tình dục tại noi làm việc• • X •/ • • •

Từ gócđộ cùa luậtnhânquyền, chủ thể của quyền đượcbảo vệ khòi bị QRTD tạinơi làm việc là bất kỳ ngườinào tham gia quan hệ lao động,không phân biệt tìnhtrạngHĐLĐhay những ngườiđang được đào tạo hoặc thựctập sinh và ngườihọc việc hay tìnhnguyện viên người tìm việc và các cá nhân thực hiện quyền hạn, nghĩa vụ hay trách nhiệm phát sinh từ công việchoặc liênquanđếncông việc [11] của bất kỳ NSDLĐ nào thì đều được hưởng quyền bảo vệ khỏi bị QRTD. Mặc dù những người này được hưởng quyền bào vệ khởi bịQRTDnhung đồng thời chính bản thân họ cũng là người có nghĩa

vụ phải tơn trọng và tuân thủ các quy định để bào vệ quyền khỏi bị QRTD cho chủ thểkhác.Ở Việt Nam, khoản 2 điều 86 Nghị định số145/2020/NĐ-CP quy định những nghĩavụ của NLĐ như: a)Thực hiệnnghiêm cácquy định về phịng, chống quấy rối tình dục tạinơi làm việc; b) Tham gia xây dựng môi

trường làmviệc khơng có quấyrốitĩnh dục; c) Ngăn cản, tố cáo hành vi quấy rối tình dụctại nơilàmviệc. Như vậy, chủ thể quyền vừa có quyền và vừa có nghĩavụ. Quyền mình đượcbảovệnhung đồng thời mình cũng có nghĩa vụ thực hiện các quy định để bảo vệ quyền cho người khác.

Cũng từ cách tiếp cận của luật nhânquyền, trong phạm vi nơi làm việc, hành vi QRTD xảy ratại nơi làm việc doNSDLĐquản lý, vì thế bất kỳ doanh nghiệp, cơ quan,tồ chức, hợptácxã,hộgia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng NLĐ làm việc cho mình theothỏa thuận [8] đều có nghĩa vụthựchiện các biện pháp, các bướcđiphù họp và tươngxứng đề phòng ngừa và ngăn chặn QRTD xảy ra, bảo đảm cho NLĐ đượclàmviệc trong môi trường làm việc antồnkhơng có quấyrối, thù địch.

1.2.3. Nội dung của quyên được bảo vệ khỏi bị qy rơỉ tình dục tại nơi làm việc

Quyền được bão vệkhởibị QRTD tạinơi làm việc vềbản chất là một quyền phịngvệ, chủ yếu mang tính chất phịngngừa do tính chất phứctạp của quanhệlaođộng,quan hệ chủthợ nơi công sở, doanh nghiệp trong nền kinh tể thị trường.Bên cạnh những hành vi cấm liênquanđếnthể chất, tinh thần, pháp luật cịnnghiêm cấm NSDLĐ sử dụng quyền lực và tính lệ thuộc cùa NLĐ để trụclợi,bóc lột [5, tr. 28-29], Quyền được bảovệ khỏi bị QRTD tại nơi làm việc gồmcác quyền cụ thể cấu thành như sau:

+ Quyền được làm việc trongmộtmơitrườngkhơng có QRTD, được bảo đàm an tồn vềtính mạng vànhân phẩm, danh dự.

Nhà nước, NSDLĐ, NLĐ và tổ chức đại diện NLĐ phải tôn trọng, thúc đẩy và ghi nhận mọingườiđềucó quyền làm việc trongmộtmơi trường khơngcó bạo lực và QRTD.

NLĐ được hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thế,nhânphẩm, danh dự. Bất kỳ người nàothực hiện hành vi QRTD tại nơi làm việc bàng một trongcác hình thức như: a) hành vi mang tính thềchấtgồmhànhđộng,cử chỉ,tiếp xúc, tác động vào thêmang tính tình dục hoặc gợi ýtình dục; b) quấyroi tình dục bằnglời nói gồmlời nói trựctiếp,qua điện thoại hoặc qua phương tiện điện tử có nội dung tình dục hoặc có ngụ ý tình dục; c) Quấy rối

tình dục phi lời nói gồm ngôn ngữ cơ thể; trưng bày, miêutả tài liệu trực quan về tình dục hoặc liên quanđến hoạt động tình dục trựctiếp hoặc qua phương tiện điện tử [1] với bất kỳ ai thì đều được điều tra vàxử lý nghiêm

khắc theo quy định của pháp luật và của NSDLĐ.

+ Quyền riêng tư, bảo vệ thơng tin bí mật về danh tính cá nhân khi bị QRTD. Đây là quyền nhân thân quantrọng của mồi cá nhân.Khixảy ra QRTD tại nơi làmviệc,ngườibịquấy rối phải được bảo vệ quyền riêng tư, quyền

nhân thân. Các thông tin cá nhânnhư họ tên, ngày sinh, chứcvụ,tình tiêt của vụ việc phải được bảomật tuyệt đối, chỉmột số lượnghạnchếnhũngngười có trách nhiệm điều tra,xửlý vụ việc QRTD được biết những thơng đó và phải bảo mật những thơng tin đó.NSDLĐ phải có chính sách và quy định tất cà các thơng tin liên lạc nội bộ hayliên lạc bên ngoàiliênquanđến QRTD phải được kiểm sốt và bảomật. Đó là bởi việc rị rỉ thông tin vụ việc và thông tin vềnạn nhânsẽ ảnh hưởng nghiêmtrọngđến đời sốngriêng tư, cơng việc,pháttriểncủanạnnhâncũngnhưngười thân tronggia đình họ. Thậm chí, có những trường hợp bị lộ thơng tin do khôngchịu được áp lực của tin đồn, bàn tán, truyền thông, nạn nhân càm thấy rất xấu hổ và bị tồn thương tinh thần nghiêm trọng, khơng tìm thấytương laitươi sáng, tâm lý hoang mang,losợ nên có thể dẫn đến tự tử.

+ Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

Đây là một quyền từ chối, chấm dứt làm việc, mộtlý do chính đáng để NLĐđược chấm dứt HĐLĐ với NSDLĐ màkhông phải chịu bất kỳ trách nhiệm gì với NSDLĐ. Họ có quyền rời khỏi nơi làm việc đã gây cho họ bị tổn thương nghiêm trọng về thân thể, nhân phẩm, danh dự.

BộluậtLao động 2019 của Việt Nam đã rất tiến bộ và nhân văn khi quy định nạn nhân được quyền “rời bỏ”ngaynơilàm việc mà họ chorằng khơng an tồn và quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khi bị QRTD mà khôngcần báo trước. Cụ thể, điểm d khoản 2 điều 35 BLLĐ 2019quy định:

2. Ngườilaođộngcó quyền đơn phươngchấm dứt họp đồng lao động không cầnbáo trước trong trường hợp sau đây:

• • •

d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.

Cóthể nói, quyđịnhvề QRTD tại nơi làm việc trong BLLĐ2019 và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP đã tiệm cận với các quy định trong các văn

kiện quôctê,đặcbiệt là Công ước sô 190 của ILO. Điêmg điêu 10Công ước số 190 quy định:

Đảm bảo người lao động có quyền từ chối làm việc trong những tìnhhuống mà họ có viện dẫn họp lý để tin tưởng rằng tồn tại những nguy cơbạo lực vàquấy rối tiềm tàng cóthể xảy ra ảnh hưởng đến tínhmạng, sức khỏe hay sự an tồn của họ; đảmbão việc từ chối sẽkhông dẫn đến việc bị trả thù hay phải gánhchịu những hậu quả khơng đáng có khác, đảm bảo họ có trách nhiệm báo cáo với cấp quản lý.

Theo quy định này, NLĐ có quyền từ chối làm việc ngay cả khi họ có được bằngchứng, cơsở đáng tin tưởng để chorằngcó “nguy cơ” bạo lực hoặc“quấyrốitiềm tàng” là có quyền từ chối làm việc chứkhơng nhất thiết phải có hành vi QRTD thực tế xảy ra.

+ Quyền được thương lượng tậpthể về QRTD.

Trước đây,cácvăn kiện pháp luật quốc tế và phápluật quốc gia chưa có quyđịnh rõ ràngvề QRTD là một nội dungchínhthứcđể thương lượng tập thể. Cơng ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp năm1958 của ILO mới chỉdừnglại ở việc quyđịnh khá chung chung đó là

“tìmsựcộngtác với các tổ chức củangười sử dụng lao động và củangười lao động và các tổchức thíchhọp khác nhằm đẩy mạnh việc chấp nhận và áp dụng chínhsách đó”, (khoản a điều 3). Thơng thường, cáccơ chế, chính sách,

quy định do phíaNSDLĐ chủ động ban hành và thực hiện nhằm quản trị đơn vị, doanh nghiệp theo mục tiêu của tổ chức. Tuynhiên,nếuNSDLĐkhơng chủ động nhậnthứcđúngđắn,khơng có cơ chế, chính sáchphịng ngừa QRTD tại nơi làm việc, thờơ, bng lỏng quảnlý thì đơn vị, doanh nghiệp đó sẽkhơngthểcó mơi trườnglàm việc an tồn, khơng có QRTD được. Chính vì thế, khoản 7 điều 67 BLLĐ 2019 đã bổ sung quy định “phịng, chổng bạo lực

qy róitình dục tại nơi làm việc”làmột trong những nội dung được lựa chọn để tiến hành thương lượng tập thể. Nội dungnày cũng được quy định chi tiết tại khoản 4 điều 86 của Nghị định số 145/2020/NĐ-CP:Khuyến khích người sử dụng laođộng và tô chức đạidiện người laođộng tạicơ sở lựa chọn nộidung về phịng, chống quấyrối tình dụctại nơi làm việcđê tiến hành thương lượng tập

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)