Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật chung về phòng, chống

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 101 - 131)

3.2. Các giải pháp về tăng cường bảo đảm quyền được bảo vệ

3.2.8. Tiếp tục hoàn thiện khung pháp luật chung về phòng, chống

quấy rối tình đục tại noi làm việc

-Xây dựng đạo luật chuyên ngànhvềphòngngừa bạolực và quấy rối.

Để khẳng địnhlà thành viên có tráchnhiệm,thamgiatíchcực và có trách nhiệm nội luật hốCơng ước số 190 của ILO và các văn kiệnquốctế

khác vê quyên conngười,bảo vệ nạnnhâncủa bạo lực tình dục vàQRTD, tácgiả kiến nghị Quốc hội xây dựng mộtđạo luật riêng có tên gọi “Luật Phịng, chốngbạo lựcvà quẩyrối tình dục”.Đạo luật quy định các nội dung chủyếunhư(1) trình tự thủ tục khai báo, tiếp nhận, điều tra vụ việc, (2) trách nhiệm của các chủ the, (3) các biện phápphòngngừa, giáo dục bắt buộc mọi đổi tượng(4) các biện pháp hỗ trợ, bào vệ nạn nhân, (5) các biện pháp xửlý,trách nhiệm bồi thường, khắc phụchậuquả (6) trách nhiệm thốngkê, báo cáođịnh kỳ.

-Sửứ í/ồỉ, bổ sung Luật Bìnhđẳng giới 2006

Cầnsửa đổi, bổ sung tồn diện LuậtBình đẳng giới2006chophùhợp với tinh thần tiến bộ của Hiến pháp 2013, các Bộluật,Luậtmới và các công ước quốc tế mới theo hướng phụ nữ, nạn nhân của bạo lực tình dục và QRTD là trung tâm để bảo vệ. Thiết lậpcác cơchếphòng ngừa,bảovệ và hỗ trợ nạn nhân khi bịbạo lực hoặcQRTD.Xây dựng chế tàixử lý để bảo đảm tínhchất phịngngừa từ xa, trừng phạtnghiêm khắc ngườiviphạm và bồi thường, khắc phục hậuquả một cách xứng đáng cho nạn nhân.

Kết luận chương 3

Với kêtquả nghiên cứu vêmặt lý luậntại Chương 1 và nghiên cứu, phân tích thực tiễntrongcác doanh nghiệp trênđịa bàn tỉnh Thái Nguyên tại Chương 2, Chương3 đề xuất các quan điểm và bổ sung các giải pháp tăng cường bảo đảm quyền được bảovệ khỏi bị QRTD tại nơi làm việc trongcác doanh nghiệp trênđịa bàn tỉnhThái Nguyên như phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng, chính quyền từ cấptỉnhđếncấpcơ sở, xâydựngcáccơ chế nhằm huy động sự tham gia của cácchủthểvàcácthiết chế xã hội, xây dựng các giải pháp khắc phục, hỗ trợtích cực cho nạn nhân bị QRTD, thúc đẩy thương lượngtập thể, phát động cácphong trào thi đua, truyền thơng phịng ngừa QRTD.Cácgiảipháp tăng cường đượcđưa ra xuất pháttừthực tế và từ thực trạngphápluật laođộng chưahoàn thiện về vấn đề này. Các doanh nghiệp, cơ quan quảnlýnhànước quan tâmthựchiện các giải phápnàysẽgópphần đáng kể trong cơng tác phịng ngừa QRTD tại nơi làm việc đạt hiệu quả.Nhận thức của NLĐ chắc chắn được nâng lên, văn hố phịng, chống QRTD được chúývàquan tâm bởinhiềuchủ thể, từ đó lantoả ra cộng đồng xã hội,mơi trường lao động trongthếgiới việc làmngày càng chuyên nghiệp,antoàn

hơn, NLĐ thựcX• sự được bảo vệ khỏi bị ỌRTD tại nơi làm việc.

KÊT LUẬN

Nhìnvào bức tranhphát triên kinh tê cũng nhưvị thêvà uy tín của Việt Nam được đánhgiácaotrên trường quốc tế trong những năm gần đây là cơ hội tốt thu hút được rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Namkinh doanh.Bên cạnh đó,tinh thần khởi nghiệp, phong trào khởi nghiệp trong nước đã và đang tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho NLĐ trongtất cả các ngành nghề, lĩnh vực. Kéo theo đó,mộtvấnnạnxấu,xâmhại trực tiếpnhânphẩm, quyền conngười đến từ mơi trường làm việc đó chính là tìnhtrạng QRTD. Mặc dù Việt Nam chưa cócơchế thu thập dữliệu về vấn đề này nhưng thực tế đang xảy ra rất nhiều những vụ xâm hại QRTD tại nơi làm việc mànạn nhân không dám lên tiếng báo cáo hoặc tố cáo.

Thông qua việc lựa chọn đề tài nghiên cứu này, luậnvăn đã nghiên cứu, phântíchcác vấnđề lý luận, pháp lý,phântích thực tế tạicác doanh nghiệp trênđịa bàn tỉnhThái Nguyên, chỉ ra những hạn chế vềquy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này so với cácquy địnhtrongcácvăn kiện quốc tế của Liên Hợp quốc và của ILO.Từ đó luận văn bổ sung các kiến

nghị giải phápnhằm góp phần hồn thiện thiện pháp luật Việt Nam cũng như nêu ra những biện pháp cần tăng cườngthực hiện tại các doanh nghiệp để phát huy tác dụng phòng, chống QRTD tại nơi làm việc đạt hiệu quả cao nhất.

Tácgiả mong rằng, luận văn với đềtài“Bảođảmquyền được bảovệ khỏi bịquấy rối tình dục tạinơi làm việc: từthực tiền các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên"sẽgópthêmmộtgóc nhìn vàmột số đề xuất giải pháp tăng cường mang tínhthựctiễn áp dụngcao để cáccơ quanquản lý nhà nước,NSDLĐ tham khảo đểcùngxây dựng mộtthếgiới việc làm an tồn, lành mạnh,nhânphẩmconngườiđược tơn trọng và bảovệ tuyệt đối, xoábỏ phân biệt đối xử vềgiới.Mọihànhvi xâm phạm phải bị tràng trị thíchđáng, nạn nhân phải được hưởng mọi biện pháp hồ trợvàbảo vệ an tồntương xứng với các chuẩn mực tại Cơng ước số 190.

DANHMỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tài 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11.

liệu tiêng Việt

Chính phủ (2020), Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 về quy định chi tiết vàhướngdẫn thi hànhmột số điều củaBộ luật lao động vềđiều kiện lao đông và quan hệlaođộng, Hà Nội.

Đại Hội đồng Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn quốctế Nhânquyền.

Khoa luật - Đại họcQuốcgia Hà Nội (2015), Giáotrình Lý luậnvà pháp luật về quyềncon người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Đồn Văn Nhật (2020), “Đảm bảo quyền của ngườilaođộng di trú theo pháp luật và thựctiễnở Việt Nam”, Quyền Laođộng, Nxb Chính trị

quốc gia sự thật, Hà Nội.

Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Nguyễn Xuân Thu, Đỗ Thị Dung (2015), Bm/i luận khoa học Bộ luậtlao động, Nxb Lao động, Hà Nội.

Hoàng Phê (Chủbiên) (2003), TừđiêntiếngViệt, Nxb Đà Nằng.

Nguyễn Thị Phượng (2017), Quấy rối tình dục tại nơi làm việctheo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, KhoaLuật- Đại học

f f • • z • • • • z • • •

Quốc Gia Hà Nội.

Quốc hội (2019), BộluậtLao động số 45/20ỉ9/QH14ngày 20 tháng 11 năm 2019, Hà Nội.

Quỳphát triển Phụ nữ Liên Hợp quốc (2009), Tuyểnchọn cácKhuyển nghị chung CEDAW,Nxb Công ty CP Phát triểnBáochí Truyền thơng Việt Nam, Hà Nội.

Lê Thị Hồi Thu (2013), Đảm bảo quyềnconngười trong phápluật lao động Việt Nam,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tổ chức Lao động Quốc tể (2019), Công ướcsố190 ngày 21/06/2019, Côngước về Chấmdứt Bạolựcvà quấyroi năm 2019.

12. UBND tỉnh TháiNguyên(2018), Kê hoạchsô 94/KH-UBND ngày 02/08/2018về việc tiếp tục triển khaiĐềán“Tuyên truyền phô biến pháp luật cho người lao động và ngườisử dụng lao độngtrongcácloạihình doanhnghiệptrênđịa bàn tỉnh Thải Nguyên đếnnăm 2021, Thái Nguyên.

Tài liệu Website tiếng Việt

13. Hà Anh (2021), “Giải pháp truyền thông giúp nữ cơng nhân laođộng nhậnbiếtquấyrối tình nơi làm việc”, https://laodong.vn/cong-doan/giai- phap-truyen-thong-giup-nu-cong-nhan-lao-dong-nhan-biet-quay-roi-tinh- duc-noi-lam-viec-898174.1do, [truy cập ngày 20/07/2021].

14. NgọcÁnh(Theo Yonhap) (2021), “Nữ trung sĩHàn Quốc tựsát vì bị quấy rối tình dục”, https://vnexpress.net/nu-trung-si-han-quoc-tu-sat-vi- bi-quay-roi-tinh-duc-4288617.html, [truy cập ngày 07/07/2021],

15. Bộ Lao động Thương binh vàXã hội, Tổng cục Thốngkê và Quỳ Dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2020), Báo cảo Điều traquốc giavềBạo lực đối vớiPhụ nữ ở ViệtNamnăm 2019 -Hành trình đê thay đôi, Hà Nội, https://vietnam.unfpa.org/sites/default/files/pub-

pdf/0._bao_cao_chĩnh_0.pdf, [truy cập ngày08/06/2021].

16. BộLao động, Thương binh và Xã hội và Quỳdân số LiênHợpquốc (2020), Bảo cảosoát độc lập 10 nămthực hiện Luật Bìnhđắng giới, https://vietnam.unfpa.org/vi/publications/b%C3%A1o-c%C3%A1o-

r%C3%A0-so%C3%Alt-%C4%91 %E1 %BB%99c-l%El%BA%ADp- 10-n%C4%83m-th%El%BB%Bỉc-hi%El%BB%87n-

lu%El%BA%ADt-b%C3%ACnh-%C4%91%El%BA%B3ng- gi%El%BB%9Bi, [truy cập ngày 08/08/2021].

17. BộLao động,Thươngbinh và Xã hội, Tổng Liên đồnLao động Việt Nam, Phịng Thương mại và CôngnghiệpViệtNam (2015),

Bộ quytắc ứng xử về quấy rối tình dục tại nơilàm việc,

https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/—asia/—ro-bangkok/—ilo-

hanoi/documents/publication/wcms_636040.pdf, [truy cập ngày 20/06/2021].

18. CARE Quôc tê tại Việt Nam (2019), “Công ước ILOvêchâm dứt bạo lực và quấy rối tại nơi làmviệc”, https://www.care.org.vn/wp- content/uploads/2019/07/ILO-Convention-Project-brief-

Vietnamese.pdf, [truy cập ngày14/06/2021].

19. Chương trình pháttriểnLiênHợpQuốctại Việt Nam (2017),Các quy tắc hướngdẫn về Doanh nghiệpvàNhân quyền:Thực hiện khungpháp về “Bảo vệ,tôntrọngvàkhắcphục’’ của Liên Hợpquốc,

https://respect.international/wp-content/uploads/2017/10/Advanced-

Version_UNGP-BHR-in-VNJJNDP-Viet-Nam_l 1.8.2017.pdf, [truy cập ngày 08/07/2021],

20. TrườngGiang (2020), “Tăng cường tiếng nói của phụ nữtrong phịng, chống quấy rối tình dục”, http://donghy.thainguyen.gov.vn/tin-moi/- /asset_publisher/Pd5HkZs9ZQIG/content/tang-cuong-tieng-noi-cua-

phu-nu-trong-phong-chong-quay-roi-tinh-duc?inheritRedirect=false, [truy cập ngày 20/07/2021 ].

21. Giới tính thứ ba,

https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%E1%BB%9Bi_t%C3%ADnh_th%E1 %BB%A9_ba, [truy cập ngày07/08/2021].

22. Hà Nộimới (2018), “sếp UNICEF ngã ngựa vì quấy rối phụ nữ”, http://www.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/893642/sep-unicef-nga- ngua-vi-quay-roi-phu-nu, [truy cập ngày 30/05/2021],

23. Nguyễn Thị Thanh Hải, Dylan Van Tromp, Seán O’Connell (2020), Đảnh giả sơbộkhung pháp lýcủa Việt Nam về thựchành kinhdoanh có tráchnhiệm,

https://www. vn. undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/Preli m%20Assess_Resp%20Bus%20Practice%20VN_2020_Tieng%20Viet.p df,[truy cập ngày08/08/2021,lúc11:23].

24. Xuân Hảo(2019),“LĐLĐ TháiNguyên tổ chức tuyên truyền về phịng chống quấy rốitình dục”, https://laodong.vn/cong-doan/ldld-thai- nguyen-to-chuc-tuyen-truyen-ve-phong-chong-quay-roi-tinh-duc-

726796.ldo, [truy cập ngày 20/07/2021],

25. Hiệp định đơitác tồndiện và tiên bộ xuyên Thái Bình Dương (2018), điều 19.3, http://cptpp.moit.gov.vn/data/e0593b3b-82bf-4956- 9721 -88e51 bd099e6/userfiles/files/19%20-

%20Chuong%20Lao%20dong%20-%20VIE.pdf, tr19-3, [truy cập ngày 20/06/2021 ].

26. Hội đồng và Nghị Viện Châu Âu (2006), Hướng dần2006/54/EC ngày 5/7/2006 về việc thực hiện nguyên tắc bìnhđẳngvềcơ hội và đối xử bình đẳng giữa nam và nữtrongcácvấnđề việc làm và nghềnghiệp, https://eur-lex.europa.eu/legal-

content/EN/TXT/?uri=celex%3A32006L0054, [truy cập ngày 01/08/2021]. 27. Ánh Minh(2019), “Ám ảnh quấy rối tìnhdục nơi làm việc”,

https://laodong.vn/xa-hoi/am-anh-quay-roi-tinh-duc-noi-lam-viec-

747062.1do?fbclid=IwAR152c9O5avmBtFkMgtaWuxghEYF3ZS3GpS QkGZqc3WWXbBuYnuVYtjJTEU, [truy cập 13/04/2021].

28. Nguyễn My (2020),“Nhức nhối nạn quấyrốitìnhdục trên mạng”, http://cand.com.vn/dieu-tra-theo-don-ban-doc/Nhuc-nhoi-nan-quay-roi- tinh-duc-tren-mang-602542/,[truy cập ngày 29/05/2021],

29. LanNguyễn (2014), HànQuốc: “Thiếu tướng ngã ngựa vì quấy rối tình dục nữ sĩ quan”, http://cstc.cand.com.vn/Hon-nhan-va-nhung-tieng- keu/Han-Quoc-Thieu-tuong-nga-ngua-vi-quay-roi-tinh-duc-nu-si-quan- 323159/, [truy cập ngày 30/05/2021],

30. Tài liệu chuyên đề quấy rối tình dục tại nơi làm việc ở Việt Nam: Bức tranh khái quát và khung pháplý giải quyết(2014), http://csaga.org.vn/tai-lieu- chuyen-de-mua-ban-tre-em-trai-tai-viet-nam-nghien-cuu-tham-do-

chtl005.html, [truy cập ngày 01/08/2021].

31. Thực hành kinh doanh có trách nhiệm trong ngành may mặc và da giày ở Việt Nam hướng dẫndành chocác công ty tại Việt Nam (2021), https://humanrights.gov.au/sites/default/files/vcci_apparel_and_footwe ar_guidance_2021_vie_web_0.pdf,[truy cập ngày 30/05/2021].

32. Tông cục Thông kê (2010), Nghiêncứu quôcgia vê Bạo lực đôi vớiphụ nữ tạiViệt Nam - Chịu nhịnlà chết đấy,Hà Nội, https://www.gso.gov.vn/wp- content/uploads/2020/10/02.bcaochitiet_v 1 ,pdf, [truy cập ngày 08/08/2021J. 33. TTXVN/Vietnam+(2017), “Thượng nghị sỹ Mỹ tuyên bố sẽtừ chức

do cáo buộc quấy rối tình dục”, https://www.vietnamplus.vn/thuong- nghi-sy-my-tuyen-bo-se-tu-chuc-do-cao-buoc-quay-roi-tinh-

duc/478759.vnp, [truy cập ngày30/05/2021], 34. Wikipedia,“Cách mạng tình dục”,

Https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%Alch_m%El%BA%Alng_t%C 3%ACnh_d%El%BB%A5c, [truy cậpngày 07/08/2021].

35. Wikipedia, LGBT, https://vi.wikipedia.org/wiki/LGBT, [truycậpngày 20/06/2021 ].

36. WildAct (2020), Báo cáovề quẩy rối tìnhdục trong ngành hảotồnở ViệtNam,

https ://static1 .squarespace.com/static/535bb1a7e4b0fcdl575ff4ff/t/607 6b262a99bed0da24d3f46/1618391657230/EWC+report+Vnese-

compressed.pdf, [truy cập ngày 30/05/2021],

II.Tài liệutiếngAnh

37. Augusta University, “Alcohol-Related Sexual Assault”,

https://www.augusta.edu/shs/sex-alchohol.php, [truy cập ngày30/05/2021]. 38. Canadian Resource Centre for Victims of Crime,https://crcvc.ca/about-us/. 39. Central Alberta Sexual AssaultSupportCentre,https://casasc.ca/.

40. Five Cases thatPut Sexual Harassment on the Map,

https://www.legalzoom.com/articles/five-biggest-sexual-harassment- cases, [truy cập ngày 22/07/2021],

41. ILO & UN Women (2019),HANDBOOK Addressing violence and harassment against women in the world of work,https://www.unwomen.org/- /media/headquarters/attachments/sections/library/publications/2019/addressin

g-violence-and-harassment-against-women-in-the-world-of-work- en.pdf?la=en&vs=4050,[truy cập ngày14/06/2021],

42. ILOHanoi,MOLISAViet nam (2013),Viet Nam -Research Report on Sexual Harassment at the Workplace in Vietnam: an overview of the legal framework,

https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_206106/lan g—en/index.htm, [truy cập ngày01/08/2021].

43. Jeanette Norris (2008), “The Relationship Between AlcoholConsumption and Sexual Victimization”, https://vawnet.org/material/relationship-between- alcohol-consumption-and-sexual-victimization, [truy cập ngày 30/05/2021].

44. John H. Greist, “Rối loạn Stress sau sang chấn (PTSD)”, https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-

gia/r%El%BB%91i-lo%El%BA%Aln-t%C3%A2m-

th%El %BA%A7n/r%El %BB%9li-lo%El%BA%A1n-lo-%C3%A2u- v%C3%A0-c%C3%Alc-r%El%BB%91i-lo%El%BA%Aln-

li%C3%AAn-quan-t%El%BB%9Bi-stress/r%El%BB%91i-

lo%El%BA%Aln-stress-sau-sang-ch%El%BA%A5n-ptsd,[truycập ngày 06/06/2021],

45. Jon Foster (2014), “Alcohol, domestic abuse and sexual assault”, Institute of Alcohol Studies,

https://www.ias.org.uk/uploads/IAS%20report%20Alcohol%20domestic% 20abuse%20and%20sexual%20assault.pdf, [truy cập ngày 30/05/2021],

46. KaitlinMenza (2016), “You have to see Redbook’sshocking 1976 sexual harassment survey”,

https://www.redbookmag.com/life/a47313/1976-sexual-harassment- survey/, [truy cập ngày 01/08/2021],

47. Kenneth c. Barker (2017), “Sexual Harassment Experience, Psychological Climate, and Sex Effect on Perception of Safety”, p.32,

https://core.ac.uk/download/pdf7147837302.pdf, [truy cập ngày 01/08/2021], 48. MacKinnon (1979), “Sexual Harassment ofWorkingWomen”, pl85,

https://chicagounbound.uchicago.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=4230 &context=uclrev,[truy cập ngày01/08/2021],

49. Mjpospis (2014), “Sexual Harassment by Non-Employee Customers, Clients, and Patrons”,

https://www.pospislaw.com/blog/2014/09/20/sexual-harassment4jy-non- employee-customers-clients-and-patrons/, [truy cập ngày 02/08/2021],

50. National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine (2018),

Sexual Harassment of Women: Climate, Culture,and Consequences in Academic Sciences, Engineering, and Medicine,

https://www.nap.edu/catalog/24994/sexual-harassment-of-women-climate- culture-and-consequences-in-academic, [truy cập ngày 01/08/2021].

51. Resources for counsellors, sexual assault care centre,

https://sacc.aware.org.sg/get-help/counselling/resources-for- counsellors/, [truy cập ngày07/07/2021],

52. Rose L. Siuta and Mindy E. Bergman (2019),“Sexual Harassment in the Workplace”,

https://oxfordre.com/view/10.1093/acrefore/9780190224851.001,0001/acre fore-9780190224851-e-l91,[truy cập ngày 01/08/2021].

53. Sally French (2017), “These industries have the most reported instances of sexual harassment”, https://www.marketwatch.com/story/these- industries-have-the-most-reported-instances-of-sexual-harassment-

2017-11-29, [truycập ngày 17/08/2021].

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC SO1

CHÍNH SÁCH CHĨNG QUẨY RĨITÌNH DỤC TẠINƠILÀM VIỆC

CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP NƯỚCNGỒI

1.TậpđồnBarnesGroup Inc

Chính sách Quấy Rối và Bắt Nạt trong Bộ Ọuy tắc ứng xử vàĐạo đức kinh doanh.

Tất cả nhânviên Công ty phải được làm việc trong một mơi trường an tồn và tơn trọngmà khơng sợ bị sách nhiễuhoặc bắt nạt.Ngồinhững việccó khả năng bất họppháp,quấy rối và bắtnạt là cực kỳ pháhoại và tráivới các nguyêntắc giá trịvàhướng dẫn củaCông ty. Công ty của chúngta sẽkhơng chịuđựng bất kỳ hình thức quấy rối hoặc bắtnạtở nơilàm việc, bao gồm quấy rối hoặc bắtnạt bằngvăn bản, bằnglời nói,hìnhthể hoặc hinh ảnh. ViệcQRTD và chủng tộc dưới bấtkỳ hình thức nào, bao gồm cả sựxúcphạm ngôn ngữ và hành vi, đều bịnghiêmcấm.

Ví dụ về hành vi quấyrối hoặc bắt nạt bao gồm:

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 101 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)