Quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động về phòng,

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 81)

3.2. Các giải pháp về tăng cường bảo đảm quyền được bảo vệ

3.2.1. Quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động về phòng,

chống quấy rối tình dục tại noi làm việc

Ngày nay,cùng với sự phát triền của côngnghệ điện tử, viễn thông, QRTD tạinơilàm việc như là một vấn nạn mang tính toàn cầu,đelạihệ luỵ nghiêm trọng cho cả nạn nhân và NSDLĐ. Phongtrào #MeToo đã gây tiếng vang và sự chú ý tồn cầuvề vấn nạn này. Do đó,ILO đã thiết lậpmột tiêu chuẩn tồn cầu mới bằng việc thơng qua Cơngước số 190. Thêm vào đó,Việt Nam cũng đã ban hànhBLLĐ2019có hiệu lực từngày 01/01/2021 và Nghị định số 145/2020/NĐ-CP có các điều khoản quy định về phòng, chống QRTD tại nơi làm việc. Điều 86 Nghị định số145/2020/NĐ-CPđãquyđịnhcụ thể, rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ phòng, chống QRTD tại nơi làm việc của NSDLĐ. Dựa trên kết quảphân tích, nghiên cứu, ngồi các quy định của pháp luậtvềnghĩa vụ của NSDLĐ phải thực hiện như tríchdẫnởtrên, tác giảkiến nghị các biệnpháp tăng cường mà doanh nghiệp, NSDLĐ cần thực hiện để phòng, chống QRTD tại nơi làm việc đạt hiệu quả, mang lại những thay đối có ý nghĩa, cụ thể:

Thứ nhất: Doanh nghiệp cần tuyên bố chính thức, rõ ràngchính sách khơng khoan nhượngvề QRTD tạinơilàm việc trong Điều lệ công ty, nội quy laođộng và/hoặc thoả ước laođộngtập thể (tham khảo chính sách về chống QRTD của một số tậpđồntại phụ lục của luận văn).Chínhsách này phải đượcbảođảmphổ biến cơng khai, rộngrãi đến tồn bộ nhân viên bằng mọi hình thứcphù hợp nhất như trong sổ tayNLĐ, trong cáctài liệu về chính sách trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,niêmyếtvềcác hình thức, hành vi quấy rối,quy trình tố cáo,cáckênh tiếp nhận tố cáo, uỷ ban hay bộ phận thực hiện điều tra, chế tàixửlý, ..., ở bàng tin, trên trangđiệntử nội bộ,chương

trình đào tạo, ... Ngồi ra, NSDLĐ cân cơgăng băngmọi hình thức, cách thức đảm bảo rằngtất cả cácbên thứ ba giao dịch với doanh nghiệp, chẳng hạn nhưkhách hàng, nhà cung cấp, người xin việc không bị nhân viên,người

khác QRTD tại nơi làm việc và ngược lại.

Thứ hai: Lãnh đạo cao nhất cùa doanh nghiệp cam kếtdành những nguồn lực cần thiết như tài chính phục vụ cơng tác tuyên truyền và đào tạo, bố trí nhân lực, ... đểthực hiện cáccơngtácphịng ngừa QRTD. Điềunàythể hiện với Nhànước,cố đơng, đối tác, khách hàng, NLĐ và cộng đồng xã hội rằng doanh nghiệp rất quantâm, rất quyếttâm, rất nghiêmtúc và rất mong muốn bảo vệ quyền khôngbị QRTD của NLĐ.

Thứ ba: Người sử dụng laođộng phải xây dựng và thực hiện kếhoạch hành động phịng, chống QRTD hàng năm. Ke hoạchhànhđộngcóthểđược lập riêng hoặc được lậpgộpvào “Kếhoạchantoàn,vệsinhlao động” hàng năm theo quyđịnh của Luật An toàn,vệ sinhlao động. Việc thiếtlập cáchạng mục, cácchỉ số mục tiêuthực hiện, các chỉ số giám sát, ... sẽ nâng cao trách nhiệm của NSDLĐ, người quản lý các phịng, ban, bộ phận và NLĐ,coi đó là một mục tiêuphảithựchiện, phải quảnlýchỉ số và cùng phấn đấu không để xảyra QRTD tại nơi làm việc.

Thứ tư: Nhận diện và đánh giá rủi ro về QRTD tại nơi làm việc định kỳ hàng quý hoặc hàng năm. Xây dựng bộ tiêuchícáchạng mục rủi ro, nguy cơ

xảyra QRTD tạicác vị trí cơngviệc,tạicác bộ phận haycácđịa điểm nhạy cảm,... và tiếnhành thực hiện đánh giá, phântích,chỉ ra những mặthạn chế, yếu kém, đề ra các phương án, giải phápkhấcphục vànâng cao nhận thức của NLĐ về vấn đề này.

Thứ năm:Phápluật cần bổ sung quyđịnhđàotạocác kỳ năng ứng phó đối với các hình thức QRTD tại nơi làm việc cho toàn bộ NLĐ hàng năm như

là một quy địnhbắtbuộctrong Luật An toàn vệ sinhlao động. Có cáccơ chế,

biện pháp khun khích, khích lệ NLĐ mạnh dạn,giámtô cáo hành viQRTD tại nơi làm việc như thiếtlập số điện thoại đường dây nóng (hotline) riêng về tốcáoQRTD,hoặchộp thư điện tử riêng (hotmail),...Quytrình tiếp nhận tổ cáo QRTD cho phép tố cáo ẩn danh để bảovệdanhtínhngườitốcáo. Thực hiện phân cơng nhiệm vụ chomột sổ người có đủ năng lực cầnthiết baogồm đại diện cho NSDLĐ,đại diện tổ chức NLĐ tại cơ sở để giải quyết các tố cáo, khiếu nại. Cung cấp những hỗ trợ cần thiếtnhưtư vấn tâm lý,tưvấn sức khoẻ,tư vấn pháp lý, các chiphí miễn phí (chi phíxétnghiệm,giám định, ...) cho nạnnhân, kể cả trong trường hợp nạnnhânmuốn nộp đơn tố cáo tội phạm theo quyđịnh của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự đến cáccơ quan tư phápđểđiều tra giải quyết.

Thứ sáu: Người sử dụng lao động cầnđầu tư, lắpđặtcác trang thiết bị giám sát bằnghìnhảnhnhưcameratạicáckhu vực nhạycảm,cầnthiết (khu vựcítngười qua lại,góckhuất,trongcáckhohàng,phịnghọp, ...)vừa để giám sát, bảo đảm an tồn vềtàisản, giám sát mọi hoạt động diễn ra bình thường và phòng ngừa các sự cố phát sinh về QRTD tạinơilàm việc. Ngồi việc lắpđặt cameragiám sát,cầnlắpđặt biển thơng tin chỉ thị về cameragiám sátđế mang lại hiệu quả cảnhbáotích cực ngăn ngừa hành vi QRTD. Nội dung biển thơng báocócamera giám sátgồm: KhuvựcđượcCamera giám sát. Mục đích:Đeđảmbảo an ninh, an tồn. Phạm vigiám sát: Toànhàsản xuất.Thời gian:Quayliêntục 24/24”.Bất kỳ ai khi đọcđược thơng báo có cameragiám sát này ở các vị trí tồnhà, xưởng sản xuất,khohàng,... thì cũng phải cẩn trọngtrongcác hành vi ứng xử của mình,từ đó cũngsẽngăn ngừa đượccácý định QRTD bằng tiếp xúc thể chất.

Ngồira,NSDLĐcũngcần tổ chức, bố trí nhân lực để thực hiện tuần tra định kỳ,bất thường tại hiện trường sản xuất, khu vực làm việc nơi có bố trí cả lao động nam và nữlàmcùng, đặc biệt là những vị trí làm việc ngồi

trờicó phạmvi rộng, làm việc trongphòngriêngbanđêm, thời gian làmviệc ban đêm rất dễxảy ra QRTD.

3.2.2. Quy định điều khoản nghĩa vụ phòng, chống quấy rối tình dục trong họp đồng lao động

Điều 118BLLĐ2019 quy định nghĩa vụ NSDLĐ phải quy địnhtrong nội quy lao động có nội dung về: "Phịng, chống quấy rối tình dục tại noilàm việc;trình tự,thủ tụcxử ỉý hành vi quấy rốitĩnh dục tạinơilàm việc". Thêm vào đó, điều 67 Bộluật Lao động cũngtrao quyền choNSDLĐ và tổ chức đại diện NLĐ tạicơ sở được quyền thươnglượngtậpthểvề nội dung "phòng, chống bạolựcquẩy rối tình dục tại nơi làm việc". Kết quả thương lượng nội dung này, các bên thương lượngcóthể thống nhất đưavào Thoả ước lao độngtậpthểtại doanh nghiệp để thựchiện. Như vậy,haivănbảnquantrọng

nhất của doanh nghiệp là Nội quylao động và Thoả ước lao độngtậpthể đều có những điều quy định về phịng, chống QRTD tại nơi làm việc.

Điều 21 BLLĐ2019 về nội dung HĐLĐthuần tuý quy địnhcácđiều khoản chủyếuliênquan đến công việc và địađiểmlàmviệc, thời hạn của HĐLĐ,mức lương, phụcấp lương, ... màkhơng có quyđịnhnàovềphịng chống QRTD tạinơilàm việc. Ngồira,tại điểm a khoản 1 điều 5 Bộ luật Lao động quy định quyền của NLĐ "khơng bị quẩyrối tĩnh dục tại nơilàm việc"màkhơngcó khoản nào quy địnhNLĐ có nghĩa vụ phịng, chống QRTD tại nơi làm việc. Vì thế, cần thiết phải bổ sung cácthoả thuận vềnghĩa vụ phòng, chống QRTD tại nơi làm việc của NLĐ trongHĐLĐ. Khi đó sẽ làmphátsinhcác“nghĩa vụ chủđộng” phịng, chống QRTD tại nơi làm việc của NLĐ. NLĐ sẽcó ý thức, tinh thần trách nhiệm cao hơn trong việc phòng, chống QRTD. Nếubên có nghĩa vụ thực hiện HĐLĐ (NLĐ) vi phạmđiều khoản nghĩa vụ trong họp đồng thì phải chịu trách nhiệm với bên có quyền (NSDLĐ). Việc viphạmnghĩa vụ hợp đồng sẽ là căn cứáp dụng cácbiện pháp chế tài do các bên thoả thuận trong hợp đồng.

Điêu khoản nghĩa vụ phịng, chơng QRTD tại nơi làm việc trong hợp đồngnên được thiếtkế gồm các nội dung cơ bản như:

- Nghĩa vụ tôn trọngdanhdự,nhân phẩm người khác, thực hiện các điều cấm QRTD.

- Nghĩa vụ tuân thủ các biện pháp phòng ngừa QRTD.

- Nghĩa vụ khắcphụchậuquả, bồi thường thiệthạichonạnnhân nếu thực hiện hànhvi QRTD tại nơi làm việc.

- Chế tàiáp dụng khi NLĐ vi phạmnghĩavụ.

Đềxuất điều khoản mẫu về nghĩa vụ phòng, chống QRTD tại nơi làm việc trong HĐLĐ như sau:

'Điều x: Phịng, chống quẩy rối tình dục tại nơi làm việc

7. Ngườilao động cónghĩavụ tơntrọngnhân phẩm, danh dự của ngườikhác, có nghĩavụ tíchcực tham gia xây dựngmỏi trườnglàm việc khơng có quấyrốitĩnhdục, thựchiện nghiêm các quy địnhvềphịng,chống quấyrối tình dục tại nơilàm việc theo quyđịnh củapháp luật, nội quy lao động và các quy định khác củaCông ty.

2. Người lao động không đượcthực hiện bất kỳ hành viquấyrốitình dục nào tại nơi làm việc với bất kỳ ai, dưới bất kỳ hình thức nào như quấy rối

tình dụcbằng hành vi mang tính thê chất, quấy rối tình dụcbằng lời nói hoặc quấy rối tìnhdục philời nói.

3.Người sử dụnglao độngquyềnđơn phương chấm dứt Hợpđồng lao động này nếu người lao động vi phạm khoản 2điều này.

4. Trường họpngười lao độngquẩyrối tình dục tạinơilàm việc, gây thiệt hại vềtinh thần, sức khoẻhoặc tính mạng của ngườikhác thì phảichịu trách nhiệm bồi thườngkhắc phục hậu quả thiệt hại cho nạnnhân. Cơ sở xác định thiệt hại căn cứtheoquyđịnh của phápluật dân sự.

5. Những nội dung không đượcnêu trong điều nàythì ngườilao động phải tuân theocác quy định kháccủa pháp luật Việt Nam, các quyđịnh trong các công ước, điều ước quốc tế cóliên quan vềquẩy rối tình dục tại nơi làm việc”,

3.2.3. Quy định bôi thường thiệt hại do bị qy rơi tình dục tại nơi làm việc

Bị QRTD là một trải nghiệm đau thương, làmthay đổi cuộc đời đối với mồi nạnnhân, là mộtvết sẹo tâmlý cực kỳ khócóthếchừa khỏi, là một nồi đaukhổlớn đối với những nạnnhân bị quấyrối,tấncơngtìnhdụctrái với ý muốn của họ. Ác mộng,ngũkhông ngon giấc, tức giận,lo lắng và trầm cảm nặng có thể trở thành những đặc điểm nổi bật trong cuộc sống cùa nạn nhân bị QRTD. Nhữngmấtmát,thiệthạivềmặtdanhdự,nhânphẩm,tinh thần, sức khoẻ của nạnnhân bị quấyrối,tấncơngtình dụckhơng dễ để có thể xác định một cách cụ thể, rõ ràng, quy đổi thành các mức bồi thường xứng đáng. Việc bồi thườngthiệt hạichonạn nhân bịQRTDtại nơi làm việc không làm mất đi nỗi khổđau của họ nhưng cũng là một biện pháp cầnthiết để giúp nạn nhân tìm kiếm những biện phápchữa lành vết thương thông qua các dịch vụ tham vấn tâm lý, dịch vụ y tế, trang trải những mấtmát về thu nhập, chiphísinh hoạt.

Pháp luật hiện tại chỉquyđịnh nghĩa vụ của NSDLĐ phải quyđịnh việc bồi thường thiệthạicho nạn nhânvà các biện phápkhắcphụchậuquả

màkhông quy địnhchi tiết ai là người trực tiếp phải bồi thường, là NSDLĐ để xảyra QRTD tại nơi làm việc hay là người QRTD phải bồi thường trực tiếpchonạn nhân. Thôngthường, người QRTD phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệthại trựctiếp cho nạn nhân. Tuy nhiên, có quanđiểmchorằng NLĐ đượchưởng quyền không bị QRTD tại nơi làm việc theo điểm a khoản 1 điều 5 BLLĐ 2019 thì NSDLĐ phải bằngmọi biện pháphợppháp phải phịng ngừa,ngăn chặn khơngđược để xảy ra QRTD tạinơilàm việc, phải giám sát thực hiện nghiêm chỉnh.Nếu để xảy ra QRTD thì có nghĩa là NSDLĐ đã vi phạmnghĩa vụ thực hiện của mìnhvà họ phải chịu trách nhiệm bồi thường trực tiếpchonạnnhân. Theo quan điểm của tác giá, cả ngườithực hiện hành vi QRTD tạinơi làm việc và NSDLĐ cùng phải chịu trách nhiệm bồi thường

chonạnnhân bởi ngườiquâyrôi đã thực hiện hành vi xâm hại trực tiêp cho nạnnhâncịn NSDLĐ đã viphạm nghĩa vụ phịngngừa,bảovệNLĐ.QRTD được coi là một dạng đặc biệt của • •• tai nạn lao động tại nơi làmviệc,<7 xâm hại

trực tiếp đếndanhdự, nhân phẩm và sức khoẻ của NLĐ. Do đó,NSDLĐ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệthạichoNLĐ.Sauđó, NSDLĐ có thể thực hiện xửlý kỷ luật người QRTD và yêu cầu bồi thường chịu trách nhiệm vật chất cho NSDLĐ.

Người sừ dụnglaođộngcũngcóthế phải chịu trách nhiệm về các hành vi của những ngườikhông phải là nhân viên, liênquanđến quấy rốitình dục nhân viên tại nơi làm việc, nơi người sử dụnglao động (hoặc người đại diện hoặcnhân viên giámsát của họ) biết hoặc lẽ ra phải biết về hành vi đó nhưng khơngxứ lý ngay và hành động khắc phụcthích hợp.Khixemxétcáctrường hợp này, EEOC

sẽ xem xét mức độ kiểmsoát của người sử dụng lao động và bấtkỳ trách nhiệm pháp lý nào khác màngười sử dụng lao động cóthế có đối với hành vi của những người khơng phải là nhân viên đó [49].

Để xác địnhđược trách nhiệm bồi thường thiệthạithì cần phải xác định cácyếutố: có hành vi QRTD xảyra,cóthiệthạixảy ra và có mối quan hệ nhânquả giữa hành vi QRTD và thiệt hạixảyra.Ngoàira, cần xác định yếu tố lồi của các bên.

Cácthiệt hại, chiphí mànạnnhâncóthểđưa ra và u cầu bồi thường gồm: Đauđớn và chịuđựng,mất niềm vui cuộcsống,mấttìnhbạn và tình u,tưvấnsức khỏe tâm thần, chiphíytế,chi phí thay đổi nơi cưtrú, tiền lương, thu nhập bịmất, cácloại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,bảo hiểm thất nghiệp, khoản hỗ trợtàichính,phí tịa án và luậtsư,cácchi phí hợp lýkhác để khắc phục hay ngăn chặn, hạn chế thiệthạixảyra. Pháp luậtlao động khơngcó quy địnhchi tiết phương pháp,cáchthức xác địnhthiệthại cụ thể.

Do đó, cân áp dụngcácquy định của bộ luật dân sự đêxác định trách nhiệm bồi thường thiệthại ngoài hợp đồng.

Những dịch vụ được cungcấp,cácbiệnpháp hỗ trợ để khắc phục hoặc hạn chế thiệt hạicóthể xác định rõ ràng nhưng những thiệt hại, tổn thất, đau đớn, chịu đựng về tinhthần,tâmlý,danh dự, nhânphẩm rất khócóthể xác định và quy đồi địnhlượng bằng tiền.Vì thể, dựa trênmức độ thiệt hại, tổn

thất,hành vi thực tế xâm hại, ...phápluậtcần bổ sungcác nguyên tắc, quy định giải quyếttrêntinhthần thương lượng, hoà giải,cácbêntựthoả thuận

khoản bồi thường thiệt hại. Trường hợp khơng thể hồ giải, thương lượng được khoăn bồi thường thì pháp luật phải quy địnhmức bồi thường hợp lý

cho cả hai bên và xứng đáng với nạn nhânđángđược hường nhưmức bồi thường tốithiểu và tối đabaonhiêu tháng tiền lương tối thiểuvùnghoặctiền

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)