Quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về lao động,

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 97 - 101)

3.2. Các giải pháp về tăng cường bảo đảm quyền được bảo vệ

3.2.7. Quy định trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về lao động,

động, tổ chức đại diện người lao động trong việc giám sát phịng, chống qy rơỉ tình dục tại nơi làm việc

Từ trước tói nay, cơngtác chỉ đạo, giám sátthực hiện cácquy định pháp luật trong lĩnh vựclaođộng của các cấp,các ngành,cáccơquanquản lý

nhà nước chủ yêutậptrungchỉđạocácvânđêbảo đảm việc làm,tiên lương, thờigiờlàm việc, thờigiờ nghỉ ngơi,tiền lương, bảo hiếm xã hội, ...mà hầu nhưkhông có cácchỉđạo, giám sátvề vấn đề phịng, chống QRTD tạinơi làm việc.Vấnđềnàykhôngthực sự đượcquantâm ở cáccấp lãnh đạo quản lý cũngnhưngườiđứng đầu các đơn vị, doanh nghiệp. Vì vậy, để bảo đảm tôn trọng và bảo vệ quyền con người, quyền được làm việc trongmơi trường khơng cóQRTD, cần thiết phải banhànhcácvăn bản chỉ đạonhư Nghị quyết của tình hoặc văn bảnchỉ đạo của Chủtịchtỉnhcó nội dung về cơng tác phịng, chổng QRTD tại nơi làm việc đồngthời giao SởLaođộngThương binh và Xã hội làm đầu mối thực hiện và báo cáokếtquả.Cónhưvậy, mới

thể hiện được mức độ nhận thứcnghiêmtúc của cáccấp lãnh đạo và quan tâm đặc biệt đếnvấn đề phòng ngừa QRTD tại nơi làm việc.Từ đó sẽlantoả văn hố ngăn ngừa QRTD trong thế giới việc làm.

(1) Thực hiện biện pháp phòng ngừa:

Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Ban quảnlýcácKCNtỉnh là nhũng cơquan quản lý nhà nước về laođộng cần chủ động, thường xuyên ban hành các văn bảnhướngdẫnphápluật,chỉ đạo và giámsátcác doanh nghiệp

thực hiện đúng các quyđịnh pháp luật. Đồng thời, càn phải rà soát việc tuân thủ, banhành nội quylao động có các quy định về phịng, chống QRTD tại nơilàm việc theo quy định tạiđiểm d khoản 2 điều 118BLLĐ 2019 và đưa ra lộ trìnhyêu cầu tất cả các doanh nghiệp phải bổ sung quyđịnhnàyvào nội quylao động. Những đơn vị, doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định thì cần tiếnhành xử phạt vi phạm hành chínhnghiêm khắc.

Phối hợp đồng bộ, toàn diện cáccơ quan, banngành,đoànthểvàcác doanh nghiệp thực hiện cácchiến dịch tuyên truyền, truyền thông với quy mơ lớn, hàngnăm, bằng nhiều hình thức, phương tiện, đa dạng về mặt nội dung phòng, chống QRTD tại nơi làm việc trên địabàntỉnh.SởLaođộngthương

binh và xã hội cân tô chức các hội nghị, hội thảo chun đê vê phịng, chơng QRTD tại nơi làm việc để các doanh nghiệp cócơ hội tiếpxúc,traođổi, học hỏi được cáccách thức, phương phápthực hiện tốt cũngnhư những thực hành tốt về vấn đề này. Thêm vào đó,cầnxây dựng “tuần lễ” phịng, chống QRTD trong tồn tỉnh,thực hiện hàng năm để tạo thành nét vănhố an tồn. Tuần lề này sẽkêu gọi sự chúý cùa xã hội, doanh nghiệp và NLĐ trong việc phòng ngừa và ngăn chặn QRTD tại nơi làm việc.

Thi đua thúc đẩy thươnglượngtậpthểvề phòng, chống QRTD tại nơi làm việc tại các doanh nghiệp. Theo đó, tố chứcđại diện NLĐ tạicơsở thương lượngvới NSDLĐ dành những nguồn lực cần thiết nhưtài chính, nhân lực, phương tiện cànthiết,các biện phápphòng ngừa hữu hiệu, cácbiện pháp điều tra, hồ trợ nạnnhân,...để phòng, chống QRTD tại nơi làm việc đạt hiệu quàcao nhất và đưa những nội dung thương lượngthành công vàothoă ướclaođộngtập thế. Việc đưacác nội dungnhưvậyvàothỏa ước lao động tậpthểnhưmột lẽ tất nhiên sẽgửi một thông điệp rõ ràng đếnNLĐ, đoàn viên rằngtổ chức đại diện NLĐ tạicơ sở, cơng đồn cam kết chống QRTD như mộtvấn đề cơ bản của chính sách cơngđồn.

Tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở lựa chọn nội dung phòng, chống QRTD tại nơi làm việc đểgiámsátthực hiện thông qua việc đưa vấn đề này vào nội dung đối thoạiđịnh kỳ theo quy địnhtại khoản 3 điều 63 và điểm e khoản 2 điều 64 BLLD 2019 hoặc nội dung trong chương trình Hội nghị người lao động hàng năm của doanh nghiệp theo quyđịnhtạiđiều 47 Nghị định số 145/2020/NĐ-CP.

Thúc đẩy việc thực hiện Luật Phòng, chống tác hại cùa rượubia 2019. NSDLĐ cần tuân thù các hành vibị nghiêm cấm trongphòng, chống tác hại của rượu, bia đượcquy định tại khoản 5 điều 5 (...người lao động ...uống rượu, bia ngaytrước, trong giờlàm việc, học tập nghỉgiữa giờ làm việc, học tập)

thực hiệnnghiêmtráchnhiệmphịng, chơng táchạicủa rượu bia theo khoản 1 điều 33 luật nêutrên.Xây dựng chính sách, văn hố doanh nghiệp khơngtiếp khách, khơnguống rượu bia trước, tronggiờ làm việc hoặc nghỉ giữa giờbởi

khi trongngườicónồng độ cồnsẽgây hưng phấn, kích thích và có nguy cơ dẫn đến hànhvi QRTD bằnglời nói hoặc tiếpxúc thể chất.

(2) Thực hiện cơng tác điều tra,xử lý và thanh tra, kiểm tra tuân thủ:

Thanh tra lao động tiếpnhận báo cáo,tốcáo và tiếnhành phối hợp với NSDLĐ đế điều tra xử lýJ một• cách độc• lập• JL các vụ• việc • được báo• cáo trực• tiếp.JL

Báocáo điều tra vụ việc kết luận cóhànhviviphạmthìngười quấy rốiphải bị xửlý nhanh chóng,nghiêmkhắc đồng thời đưa ra các khuyếnnghịcần

thiếtchoNSDLĐ.

Cơ quan thanhtralao độngcần thường xuyên tiếnhành thanh tra, kiểm trađịnh kỳ hoặc bất thường việc chấp hành các quyđịnhvề phòng, chống

QRTD tại nơi làm việc và xửlýnghiêm các doanh nghiệp, đơn vịchưathực hiện ban hànhcácquy định, trình tự, thủ tụcxửlýhànhvi QRTD tại nơi làm việc vàviphạm các quy định về phòng, chống QRTD.

(3) Cung cấp các biện pháp hồ trợ

Trong cácgiaiđoạntiếp nhận, điều tra vụ việc cơ quan quản lý nhà nước, NSDLĐ, cơngđồn phảicócácbiệnpháp để bảo vệ bí mật, bảo vệsự

an tồn, cung cấp các biện pháp hỗ trợ thiết yếuchonạnnhânnhư chồ ở an toàn,tư vấn tâm lý, dịch vụ ytế, các trợ giúp pháplý,cho phép nghỉ việc có

hưởng lươngtạm thời, bảo đảm việc làm, bảo đảm thu nhập, các biện pháp hỗ trợđể nạn nhân trở lạimơitrường làm việc trong trạng thái bìnhthường,

... Ngồira,cáccơquannhànướcnhư cơng an,tồ án hỗ trợ nạnnhân và đưa ra u cầu đối với các bênthứ ba cung cấp các dịch vụ,nền tảng cơng

nghệ để xố bỏ cácvideo,hìnhảnhbấthọp pháp được phổ biến qua mạng thông tin và truyền thông.

(4) Tăng cường và/hoặcthiêtlậpmộthệ thông thu thập dừ liệu và một khung đánh giá, theo dõi:

Côngtác thu thập dữliệu,thốngkê,báocáovề QRTD tạinơilàmviệc cần được coi trọng. Coi đây là mộthạng mục bắtbuộc phải thực hiện theo tinh thần được hướngdẫntại mục số 22 Khuyến nghị số 206: Cácnước

thành viên cần nỗ lực thu thập và công bo so liệu thong kêvề bạolựcvà quấy rối trong thế giới việc làm ...”.Điểm c, u mục 24 Khuyến nghị chung số19 (1992) của Uỷ ban công ước CEDAW cũng yêu cầu cácnước thành viên phải

“tập hợpnhữngthông, phải có nhữngso liệu sẵncó”về phạm vi xảy ra từng hình thứcbạo lực. Nhưngrấttiếc,BLLĐ2019, phụ lục số 01 ban hành kèm theo Nghị định số 145/2020/NĐ-CPvềbáo cáo tình hình sửdụng lao động do NSDLĐ lậpkhơng hề cócácquyđịnhhaycác hạng mục thống kê nàovềcác vụ QRTD tạinơi làm việc. Vì thếsẽkhơngthể có các dừ liệu,số liệu tống hợp để làmcơsở phân tích, đánh giá, nghiên cứu thựctrạng và đưa ra cácgiải pháp xử lý phù hợp và kịp thời. Do đó, đề xuất, kiến nghị đến các cơquan quản lý nhà nước về lao động cần bổ sung cácquy địnhbắtbuộc về thu thập dữliệu, thống kê,báocáo, bố sung mẫu biểu báo cáo về các vụ việc QRTD tại nơi làm việc trong báocáođịnh kỳ về laođộng của từng doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động. Đồng thời, hàng năm Bộlaolao động cần phải cóbáocáo nghiên cứu chuyên đề về thựctrạng vàxử lý về QRTD tạinơi làm việc đế từ đó có cácgiải pháp và đề xuất bổ sung, sửa đổi chính sách pháp luậtcho phù họp.

Một phần của tài liệu Bảo đảm quyền được bảo vệ khỏi bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc từ thực tiễn các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên (luận văn thạc sỹ luật học) (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)